Sửa đổi Tết trồng cây

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Tết trồng cây''' là phong trào rộng rãi trong nhân dân cả nước, được Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động vào dịp Tết năm 1960, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
+
phong trào rộng rãi trong nhân dân cả nước, được Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động vào dịp Tết năm 1960, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
  
Để chuẩn bị phát động phong trào, trong bài viết trên báo Nhân dân số 2.082, ngày 28.11.1959, với bút danh Trần Lực, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài "Tết trồng cây" để phân tích ý nghĩa và lợi ích thiết thực của phong trào này và “đề nghị tổ chức một ngày "Tết trồng cây", việc này tốn kém ít mà lợi ích rất nhiều”. Nếu tất cả nhân dân miền Bắc, từ các cụ phụ lão đến các em nhi đồng, mỗi người trồng một hoặc vài ba cây vào dịp Tết hằng năm và chăm sóc cho tốt, làm được như thế thì trong năm (từ 1960 – 1965) của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, cả miền Bắc sẽ có được 90 triệu cây. Điều đó sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống của nhân dân. Người kêu gọi Bộ Nông Lâm và các địa phương chuẩn bị tốt cho ngày "Tết trồng cây".
+
Để chuẩn bị phát động phong trào, trong bài viết trên báo Nhân dân số 2.082, ngày 28.11.1959, với bút danh Trần Lực, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài "TTC" để phân tích ý nghĩa và lợi ích thiết thực của phong trào này và “đề nghị tổ chức một ngày "TTC", việc này tốn kém ít mà lợi ích rất nhiều”. Nếu tất cả nhân dân miền Bắc, từ các cụ phụ lão đến các em nhi đồng, mỗi người trồng một hoặc vài ba cây vào dịp Tết hằng năm và chăm sóc cho tốt, làm được như thế thì trong năm (từ 1960 – 1965) của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, cả miền Bắc sẽ có được 90 triệu cây. Điều đó sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống của nhân dân. Người kêu gọi Bộ Nông Lâm và các địa phương chuẩn bị tốt cho ngày "TTC".
  
Cuối năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân hưởng ứng một tháng "Tết trồng cây" từ ngày 06.01 – ngày 06.02.1960 và khuyên nhân dân cần duy trì phong trào trong những năm sau. Ngày 11.01.1961, Người trồng cây đa ở công viên Bảy Mẫu (nay là công viên Thống nhất) mở đầu phong trào "Tết trồng cây". Nói chuyện với một số cán bộ và nhân viên tham gia buổi trồng cây này, Người cho rằng: chúng ta làm đây là làm cho bản thân, cho con cháu mình. Hồ Chí Minh theo dõi chặt chẽ việc thực hiện "Tết trồng cây".
+
Cuối năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân hưởng ứng một tháng "TTC" từ ngày 06.01 – ngày 06.02.1960 và khuyên nhân dân cần duy trì phong trào trong những năm sau. Ngày 11.01.1961, Người trồng cây đa ở công viên Bảy Mẫu (nay là công viên Thống nhất) mở đầu phong trào "TTC". Nói chuyện với một số cán bộ và nhân viên tham gia buổi trồng cây này, Người cho rằng: chúng ta làm đây là làm cho bản thân, cho con cháu mình. Hồ Chí Minh theo dõi chặt chẽ việc thực hiện "TTC".
  
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó đến nay, mỗi khi xuân đến, nhân dân Việt Nam lại tổ chức "Tết trồng cây", "Tết trồng cây" đã trở thành một tập quán tốt đẹp của nhân dân Việt Nam, mang lại nhiều lợi ích thiết thực về kinh tế và quốc phòng, góp phần làm giàu đẹp cho Tổ quốc.
+
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó đến nay, mỗi khi xuân đến, nhân dân Việt Nam lại tổ chức "TTC", "TTC" đã trở thành một tập quán tốt đẹp của nhân dân Việt Nam, mang lại nhiều lợi ích thiết thực về kinh tế và quốc phòng, góp phần làm giàu đẹp cho Tổ quốc.
  
Cùng với Tết trồng cây, Đảng và Nhà nước có nhiều chương trình, dự án về trồng rừng và phục hồi rừng như: dự án 327, dự án 661,…. Kết quả cụ thể:
+
Cùng với TTC, Đảng và Nhà nước có nhiều chương trình, dự án về trồng rừng và phục hồi rừng như: dự án 327, dự án 661,…. Kết quả cụ thể:
  
 
Giai đoạn 1998-2005: Trồng rừng: trồng được 1.309.380 ha, trong đó trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 644.823 ha, trồng rừng sản xuất 664.557 ha.
 
Giai đoạn 1998-2005: Trồng rừng: trồng được 1.309.380 ha, trong đó trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 644.823 ha, trồng rừng sản xuất 664.557 ha.
Dòng 26: Dòng 26:
 
Làm cho đất nước càng ngày càng Xuân
 
Làm cho đất nước càng ngày càng Xuân
  
==Tài liệu tham khảo==
+
TÀI LIỆU THAM KHẢO
  
* Trấn Văn Giàu, Vĩ đại một con người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.73
+
1. Trấn Văn Giàu, Vĩ đại một con người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.73
  
* Báo cáo số 243 /BC-CP ngày 26.10.2011 của Chính phủ trước Quốc hội về việc: Tổng kết thực hiện Dự án “Trồng mới 5 triệu ha rừng” và Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2020.
+
2. Báo cáo số 243 /BC-CP ngày 26.10.2011 của Chính phủ trước Quốc hội về việc: Tổng kết thực hiện Dự án “Trồng mới 5 triệu ha rừng” và Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2020.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: