Sửa đổi Sao neutron

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 13: Dòng 13:
 
Khi lõi sao suy sụp, tốc độ quay của nó tăng do sự bảo toàn momen động lượng và do đó sao neutron mới hình thành quay với tốc độ có thể lên tới 40.000 vòng một phút hoặc hơn.{{sfn|Kolata|2019|loc=ch. 5, tr. 4}} Một số sao neutron phát ra các chùm bức xạ điện từ gọi là [[sao xung]] khiến chúng có thể bị phát hiện.<ref name="Lorimer"/>{{sfn|Seeds|Backman|2018|pp=289–290}} Quả thực, vào năm 1967 Jocelyn Bell và Anthony Hewish đã phát hiện sao neutron đầu tiên là một sao xung phát tín hiệu vô tuyến rất ổn định.<ref name="Menezes"/> Bức xạ từ sao xung được cho chủ yếu phát ra từ khu vực gần cực từ. Nếu cực từ không trùng với trục quay thì chùm tia phát sẽ quét khắp bầu trời và khi nhìn từ xa, nếu người quan sát ở trên đường đi của chùm tia thì nó sẽ xuất hiện như những xung bức xạ đến từ một điểm cố định trong không gian (gọi là "hiệu ứng hải đăng").<ref name="Lorimer">{{cite journal | last = Lorimer | first = Duncan R. | title = Binary and Millisecond Pulsars | journal = Living Reviews in Relativity | date = 4 November 2008 | volume = 11 | issue = 1 | doi = 10.12942/lrr-2008-8 | pmid = 28179824 | pmc = 5256074 | arxiv = 0811.0762 | bibcode = 2008LRR....11....8L | doi-access = free}}</ref>{{sfn|Seeds|Backman|2018|pp=290–291}} Sao neutron quay nhanh nhất là [[PSR J1748-2446ad]] quay với tốc độ 716 vòng một giây hay 43.000 vòng một phút.{{sfn|Rezzolla|Pizzochero|Jones|Rea|Vidaña|2018|p=227}}{{sfn|Schaffner-Bielich|2020|p=120}}
 
Khi lõi sao suy sụp, tốc độ quay của nó tăng do sự bảo toàn momen động lượng và do đó sao neutron mới hình thành quay với tốc độ có thể lên tới 40.000 vòng một phút hoặc hơn.{{sfn|Kolata|2019|loc=ch. 5, tr. 4}} Một số sao neutron phát ra các chùm bức xạ điện từ gọi là [[sao xung]] khiến chúng có thể bị phát hiện.<ref name="Lorimer"/>{{sfn|Seeds|Backman|2018|pp=289–290}} Quả thực, vào năm 1967 Jocelyn Bell và Anthony Hewish đã phát hiện sao neutron đầu tiên là một sao xung phát tín hiệu vô tuyến rất ổn định.<ref name="Menezes"/> Bức xạ từ sao xung được cho chủ yếu phát ra từ khu vực gần cực từ. Nếu cực từ không trùng với trục quay thì chùm tia phát sẽ quét khắp bầu trời và khi nhìn từ xa, nếu người quan sát ở trên đường đi của chùm tia thì nó sẽ xuất hiện như những xung bức xạ đến từ một điểm cố định trong không gian (gọi là "hiệu ứng hải đăng").<ref name="Lorimer">{{cite journal | last = Lorimer | first = Duncan R. | title = Binary and Millisecond Pulsars | journal = Living Reviews in Relativity | date = 4 November 2008 | volume = 11 | issue = 1 | doi = 10.12942/lrr-2008-8 | pmid = 28179824 | pmc = 5256074 | arxiv = 0811.0762 | bibcode = 2008LRR....11....8L | doi-access = free}}</ref>{{sfn|Seeds|Backman|2018|pp=290–291}} Sao neutron quay nhanh nhất là [[PSR J1748-2446ad]] quay với tốc độ 716 vòng một giây hay 43.000 vòng một phút.{{sfn|Rezzolla|Pizzochero|Jones|Rea|Vidaña|2018|p=227}}{{sfn|Schaffner-Bielich|2020|p=120}}
  
Có khoảng một trăm triệu đến một tỷ sao neutron trong [[Ngân Hà]], con số suy ra từ việc ước tính số sao đã trải qua siêu tân tinh.<ref>{{cite journal | last1 = Sartore | first1 = N. | last2 = Ripamonti | first2 = E. | last3 = Treves | first3 = A. | last4 = Turolla | first4 = R. | title = Galactic neutron stars | journal = Astronomy and Astrophysics | date = February 2010 | volume = 510 | page = A23 | arxiv = 0908.3182 | doi = 10.1051/0004-6361/200912222 | s2cid = 16797060 | doi-access = free}}</ref> Tuy nhiên, hầu hết sao neutron già, lạnh và phát xạ rất ít; đa phần sao neutron chỉ được phát hiện trong những hoàn cảnh nhất định mà ở đó chúng phát xạ như khi chúng là sao xung hay thuộc hệ sao đôi. Sao neutron quay chậm và không bồi tụ gần như không thể phát hiện. Tuy nhiên kể từ khi RX J185635−3754 lộ diện nhờ Kính viễn vọng Không gian Hubble vào thập niên 1990 thì một vài sao neutron gần đó mà dường như chỉ phát bức xạ nhiệt đã được phát hiện. Các nguồn phát gamma mềm lặp bị nghi là một loại sao neutron có từ trường rất mạnh gọi là [[sao từ]].<ref name="Menezes"/>{{sfn|Haensel|Potekhin|Yakovlev|2007|p=43}}
+
Có khoảng một tỷ sao neutron trong Ngân Hà, tối thiểu là vài trăm triệu, con số suy ra từ việc ước tính số sao đã trải qua siêu tân tinh. Tuy nhiên, hầu hết sao neutron già, lạnh và phát xạ rất ít; đa phần sao neutron chỉ được phát hiện trong những hoàn cảnh nhất định mà ở đó chúng phát xạ như khi chúng là sao xung hay thuộc hệ sao đôi. Sao neutron quay chậm và không bồi tụ gần như không thể phát hiện. Tuy nhiên kể từ khi RX J185635−3754 lộ diện nhờ Kính viễn vọng Không gian Hubble vào thập niên 1990 thì một vài sao neutron gần đó mà dường như chỉ phát bức xạ nhiệt đã được phát hiện. Các nguồn phát gamma mềm lặp bị nghi là một loại sao neutron có từ trường rất mạnh gọi là [[sao từ]].<ref name="Menezes"/>{{sfn|Haensel|Potekhin|Yakovlev|2007|p=43}}
  
 
Sao neutron trong hệ đôi có thể trải qua quá trình bồi tụ{{sfn|Schaffner-Bielich|2020|p=131}} và hệ này thường phát [[tia X]].{{sfn|Haensel|Potekhin|Yakovlev|2007|p=44}} Thêm nữa, sự bồi tụ có thể khiến sao xung già "trẻ lại", thu thập khối lượng và tăng tốc độ quay lên rất nhanh. Hệ đôi sẽ tiếp tục tiến hóa và rốt cục hai vật thể có thể trở thành những vật thể đặc nén như sao lùn trắng hay chính sao neutron, dù còn khả năng khác như vật đồng hành bị phá hủy hoàn toàn do tiêu mòn hay sáp nhập. Cặp sao neutron sáp nhập có thể là nguồn [[chớp gamma]] ngắn và nguồn [[sóng hấp dẫn]] mạnh. Vào năm 2017 sóng hấp dẫn từ sự kiện như vậy đã trực tiếp được phát hiện<ref name="Menezes">{{cite journal | last = Menezes | first = Débora Peres | title = A Neutron Star Is Born | journal = Universe | date = 26 July 2021 | volume = 7 | issue = 8 | page = 267 | doi = 10.3390/universe7080267 | bibcode = 2021arXiv210609515P | arxiv = 2106.09515 | doi-access = free}}</ref> và sóng hấp dẫn còn có thể được quan sát gián tiếp trong một hệ hai sao neutron quay quanh nhau.
 
Sao neutron trong hệ đôi có thể trải qua quá trình bồi tụ{{sfn|Schaffner-Bielich|2020|p=131}} và hệ này thường phát [[tia X]].{{sfn|Haensel|Potekhin|Yakovlev|2007|p=44}} Thêm nữa, sự bồi tụ có thể khiến sao xung già "trẻ lại", thu thập khối lượng và tăng tốc độ quay lên rất nhanh. Hệ đôi sẽ tiếp tục tiến hóa và rốt cục hai vật thể có thể trở thành những vật thể đặc nén như sao lùn trắng hay chính sao neutron, dù còn khả năng khác như vật đồng hành bị phá hủy hoàn toàn do tiêu mòn hay sáp nhập. Cặp sao neutron sáp nhập có thể là nguồn [[chớp gamma]] ngắn và nguồn [[sóng hấp dẫn]] mạnh. Vào năm 2017 sóng hấp dẫn từ sự kiện như vậy đã trực tiếp được phát hiện<ref name="Menezes">{{cite journal | last = Menezes | first = Débora Peres | title = A Neutron Star Is Born | journal = Universe | date = 26 July 2021 | volume = 7 | issue = 8 | page = 267 | doi = 10.3390/universe7080267 | bibcode = 2021arXiv210609515P | arxiv = 2106.09515 | doi-access = free}}</ref> và sóng hấp dẫn còn có thể được quan sát gián tiếp trong một hệ hai sao neutron quay quanh nhau.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Sao_neutron