Sửa đổi Sao kim

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 8: Dòng 8:
  
 
Trong tiếng Việt, Sao kim còn có những tên gọi khác như Sao hôm và Sao mai liên quan đến việc hành tinh này đạt độ sáng lớn nhất gần lúc bình minh hay hoàng hôn.<ref>{{cite book | author = Đặng Vũ Tuấn Sơn | date = 2016 | title = Từ điển Thiên văn học và Vật lý thiên văn | publisher = NXB Tri thức | page = 378}}</ref>
 
Trong tiếng Việt, Sao kim còn có những tên gọi khác như Sao hôm và Sao mai liên quan đến việc hành tinh này đạt độ sáng lớn nhất gần lúc bình minh hay hoàng hôn.<ref>{{cite book | author = Đặng Vũ Tuấn Sơn | date = 2016 | title = Từ điển Thiên văn học và Vật lý thiên văn | publisher = NXB Tri thức | page = 378}}</ref>
 +
 +
== Đặc tính vật lý ==
 +
[[File:Venus, Earth size comparison.jpg|thumb|left|So sánh kích cỡ Trái đất và Sao kim.]]
 +
Sao kim là một trong bốn [[hành tinh đất đá]] trong Hệ Mặt trời. Nó có kích cỡ, khối lượng gần như Trái đất nên đôi khi được mô tả là hành tinh "chị em" hay "song sinh" của Trái đất.{{sfn|Grego|2008|p=72}} Sao kim có bán kính 6.052 km, bằng 95% bán kính Trái đất;{{sfn|Spohn|Breuer|Johnson|2014|p=325}} còn khối lượng bằng 81,5%.{{sfn|Grego|2008|p=72}}{{sfn|Catling|Kasting|2017|p=371}} Môi trường bề mặt của hành tinh này khác hoàn toàn bởi khí quyển đặc chủ yếu là carbon dioxide (chiếm 96,5%) và hầu hết phần còn lại là nitơ.{{sfn|Catling|Kasting|2017|p=370}} Áp suất bề mặt là 93,3 bar và nhiệt độ bề mặt trung bình là 737 K (464 °C; 867 °F).{{sfn|Catling|Kasting|2017|p=371}}
 +
 +
=== Khí quyển và khí hậu ===
 +
Khí quyển Sao kim đặc, nóng với thành phần chủ yếu là carbon dioxide, kế đến là nitơ.{{sfn|Spohn|Breuer|Johnson|2014|p=305}}{{sfn|Catling|Kasting|2017|p=370}} Lưu huỳnh dioxide,
 +
argon, hơi nước, carbon monoxide, heli, neon hiện hữu nhưng với lượng rất nhỏ.{{sfn|Grego|2008|p=104}} Khí quyển rất dày, dày hơn Trái đất gần 1.000 lần.{{sfn|Grego|2008|p=103}}
 +
 +
Khoảng 35% ánh sáng mặt trời đi xuyên qua được lớp mây ngoài vào sâu hơn trong khí quyển, trong đó chỉ 2% đến được bề mặt và bị hấp thụ.{{sfn|Grego|2008|p=104}}{{sfn|Spohn|Breuer|Johnson|2014|p=309}} Nhiệt tỏa ra từ bề mặt bị chặn lại bởi carbon dioxide và những thành phần khí quyển khác, gây nên hiệu ứng nhà kính.{{sfn|Grego|2008|p=104}} Hiệu ứng này đẩy nhiệt độ bề mặt lên rất cao đến khoảng 500 °C.{{sfn|Grego|2008|p=104}}
 +
{{clear}}
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Sao_kim