Sửa đổi Sao Mộc

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 16: Dòng 16:
 
Sao Mộc có thành phần hóa học chủ yếu là [[hydro]] và [[heli]], tuy nhiên tỷ phần nguyên tố chính xác chưa được biết.<ref name="Moses">{{cite web | url = https://www.lpi.usra.edu/education/IYPT/Jupiter.pdf | title = Top 5 elements in the atmosphere of Jupiter | last = Moses | first = Julianne | date = 2019 | publisher = Lunar and Planetary Institute | access-date = 24 March 2023}}</ref> Ở khí quyển, hydro được cho chiếm đến 92,5% còn heli là 7,3%.<ref name="Moses"/> Theo lý thuyết, cấu tạo của Sao Mộc từ trong ra ngoài lần lượt gồm: lõi đá và băng, hydro và heli kim loại, hydro và heli lỏng hoặc khí, lớp mây mỏng ngoài cùng.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=26}} Sự chuyển đổi trạng thái của hydro và heli là bởi sự gia tăng nhiệt độ và áp suất từ ngoài vào trong.{{sfn|Hollar|2012|p=28}} Vì tốc độ quay quanh trục nhanh khoảng 10 giờ Trái Đất một vòng,{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}} Sao Mộc có hình cầu dẹt, hơi phình ở xích đạo.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=4}} Khác với Trái Đất, trục quay của Sao Mộc gần như vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}} Sao Mộc cách Mặt Trời khoảng 778 triệu km và mất 11,86 năm Trái Đất để hoàn thành một vòng quanh Mặt Trời.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}}
 
Sao Mộc có thành phần hóa học chủ yếu là [[hydro]] và [[heli]], tuy nhiên tỷ phần nguyên tố chính xác chưa được biết.<ref name="Moses">{{cite web | url = https://www.lpi.usra.edu/education/IYPT/Jupiter.pdf | title = Top 5 elements in the atmosphere of Jupiter | last = Moses | first = Julianne | date = 2019 | publisher = Lunar and Planetary Institute | access-date = 24 March 2023}}</ref> Ở khí quyển, hydro được cho chiếm đến 92,5% còn heli là 7,3%.<ref name="Moses"/> Theo lý thuyết, cấu tạo của Sao Mộc từ trong ra ngoài lần lượt gồm: lõi đá và băng, hydro và heli kim loại, hydro và heli lỏng hoặc khí, lớp mây mỏng ngoài cùng.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=26}} Sự chuyển đổi trạng thái của hydro và heli là bởi sự gia tăng nhiệt độ và áp suất từ ngoài vào trong.{{sfn|Hollar|2012|p=28}} Vì tốc độ quay quanh trục nhanh khoảng 10 giờ Trái Đất một vòng,{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}} Sao Mộc có hình cầu dẹt, hơi phình ở xích đạo.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=4}} Khác với Trái Đất, trục quay của Sao Mộc gần như vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}} Sao Mộc cách Mặt Trời khoảng 778 triệu km và mất 11,86 năm Trái Đất để hoàn thành một vòng quanh Mặt Trời.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}}
  
Nhìn bề ngoài, Sao Mộc bao gồm các dải sáng màu gọi là ''đới'' và dải tối màu gọi là ''đai'' trải gần như song song với xích đạo.{{sfn|Hollar|2012|p=24}}{{sfn|McAnally|2008|p=7, 8}} Các dải này được tạo ra bởi gió đông-tây mạnh ở thượng tầng khí quyển.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=49}} Chúng khác biệt về màu sắc, từ trắng đến vàng nâu, nâu, hồng cam, xanh xám do chứa những hóa chất khác nhau.{{sfn|Hollar|2012|p=24}} Bên cạnh đới gió mạnh và không ngừng, [[lực Coriolis]] tạo gió ngược hướng ở phía bắc và nam mỗi đới, sinh ra nhiều xoáy.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=54}} Ví dụ tiêu biểu là [[Đốm Đỏ Lớn]], một cơn bão xoáy nghịch khổng lồ ở khoảng 20 độ vĩ nam đã được quan sát muộn nhất từ năm 1831.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=56}}
+
Nhìn bề ngoài, Sao Mộc bao gồm các dải sáng màu gọi là ''đới'' và dải tối màu gọi là ''đai'' trải gần như song song với xích đạo.{{sfn|Hollar|2012|p=24}}{{sfn|McAnally|2008|p=7, 8}} Các dải này được tạo ra bởi gió đông-tây mạnh ở thượng tầng khí quyển.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=49}} Chúng khác biệt về màu sắc, từ trắng đến vàng nâu, nâu, hồng cam, xanh xám do chứa những hóa chất khác nhau.{{sfn|Hollar|2012|p=24}}
  
 
Kích cỡ khổng lồ, tốc độ tự quay nhanh, lớp hydro kim loại lỏng đã tạo ra cho Sao Mộc từ trường lớn và mạnh nhất trong Hệ Mặt Trời.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=30}} Từ trường khổng lồ của Sao Mộc bao trùm nhiều vệ tinh và bảo vệ chúng khỏi gió mặt trời.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=5}} Số vệ tinh đã biết của Sao Mộc là 95,<ref>{{cite web | url = https://ssd.jpl.nasa.gov/sats/discovery.html | title = Planetary Satellite Discovery Circumstances | date = 15 November 2021 | publisher = Jet Propulsion Laboratory | access-date = 24 March 2023}}</ref> nổi bật là bốn vệ tinh lớn được [[Galileo Galilei]] phát hiện vào năm 1610 là [[Io]], [[Europa]], [[Ganymede]], và [[Callisto]].{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=67}} Sao Mộc có ba vành đai là tập hợp các hạt bụi nhỏ, điều chỉ được phát hiện sau lần ghé thăm của ''Voyager 1'' vào năm 1979.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=64}}{{sfn|Hollar|2012|p=15}}
 
Kích cỡ khổng lồ, tốc độ tự quay nhanh, lớp hydro kim loại lỏng đã tạo ra cho Sao Mộc từ trường lớn và mạnh nhất trong Hệ Mặt Trời.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=30}} Từ trường khổng lồ của Sao Mộc bao trùm nhiều vệ tinh và bảo vệ chúng khỏi gió mặt trời.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=5}} Số vệ tinh đã biết của Sao Mộc là 95,<ref>{{cite web | url = https://ssd.jpl.nasa.gov/sats/discovery.html | title = Planetary Satellite Discovery Circumstances | date = 15 November 2021 | publisher = Jet Propulsion Laboratory | access-date = 24 March 2023}}</ref> nổi bật là bốn vệ tinh lớn được [[Galileo Galilei]] phát hiện vào năm 1610 là [[Io]], [[Europa]], [[Ganymede]], và [[Callisto]].{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=67}} Sao Mộc có ba vành đai là tập hợp các hạt bụi nhỏ, điều chỉ được phát hiện sau lần ghé thăm của ''Voyager 1'' vào năm 1979.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=64}}{{sfn|Hollar|2012|p=15}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Sao_Mộc