Sửa đổi Số pi

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 78: Dòng 78:
 
Tác giả của phương pháp này là một nhà tự nhiên học người Pháp tên là Georges Louis Leclerc (1707 - 1788), bá tước ở xã Buffon (Pháp). Ông ta chỉ ra rằng khi một chiếc kim có độ dài L (tức là một đoạn thẳng có độ dài L) rơi ngẫu nhiên xuống một sàn gỗ lát mà mỗi lát gỗ có độ rộng là L (tức là các đường thẳng song song với khoảng cách L), xác suất chiếc kim sẽ cắt cạnh của lát gỗ là 2/π. Trong trường hợp đại khái hơn, xác suất để một chiếc kim có độ dài a rơi ngẫu nhiên và cắt cạnh lát gỗ có độ rộng b là 2a/bπ. Có nhiều tiến hành thực nghiệm đã minh chứng cho lý thuyết này :
 
Tác giả của phương pháp này là một nhà tự nhiên học người Pháp tên là Georges Louis Leclerc (1707 - 1788), bá tước ở xã Buffon (Pháp). Ông ta chỉ ra rằng khi một chiếc kim có độ dài L (tức là một đoạn thẳng có độ dài L) rơi ngẫu nhiên xuống một sàn gỗ lát mà mỗi lát gỗ có độ rộng là L (tức là các đường thẳng song song với khoảng cách L), xác suất chiếc kim sẽ cắt cạnh của lát gỗ là 2/π. Trong trường hợp đại khái hơn, xác suất để một chiếc kim có độ dài a rơi ngẫu nhiên và cắt cạnh lát gỗ có độ rộng b là 2a/bπ. Có nhiều tiến hành thực nghiệm đã minh chứng cho lý thuyết này :
 
* Vào năm 1850, một người tên Wolf đã thả 5000 chiếc kim với tỷ lệ a/b là 0.8 và đếm được 2532 giao điểm, tính ra được π = 3.1'''596'''
 
* Vào năm 1850, một người tên Wolf đã thả 5000 chiếc kim với tỷ lệ a/b là 0.8 và đếm được 2532 giao điểm, tính ra được π = 3.1'''596'''
* Vào năm 1855, một người tên Smith vùng Aberdeen ([[Scotland]]) đã thả 3204 chiếc kim với tỷ lệ a/b là 0.6, 1218.5 giao điểm (nửa giao điểm ở đây là một trường hợp báo cáo khó hiểu), tính ra được π = 3.1'''553'''
+
* Vào năm 1855, tác giả Smith vùng Aberdeen ([[Scotland]]) đã thả 3204 chiếc kim với tỷ lệ a/b là 0.6, 1218.5 giao điểm (nửa giao điểm ở đây là một trường hợp báo cáo khó hiểu), tính ra được π = 3.1'''553'''
 
* Vào năm 1860, Augustus De Morgan, 600 chiếc kim, a/b = 1; 382.5 giao điểm, π = 3.1'''37'''
 
* Vào năm 1860, Augustus De Morgan, 600 chiếc kim, a/b = 1; 382.5 giao điểm, π = 3.1'''37'''
 
* Vào năm 1864, một người tên Fox, 1030 chiếc kim, a/b = 0.75; 489 giao điểm, π = 3.1'''595'''
 
* Vào năm 1864, một người tên Fox, 1030 chiếc kim, a/b = 0.75; 489 giao điểm, π = 3.1'''595'''
Dòng 84: Dòng 84:
 
* Vào năm 1925, một người tên Reina, 2520 chiếc kim, a/b = 0.5419; 859 giao điểm, π = 3.1'''795'''
 
* Vào năm 1925, một người tên Reina, 2520 chiếc kim, a/b = 0.5419; 859 giao điểm, π = 3.1'''795'''
 
Nếu các thực nghiệm trên là có thực, lý thuyết của Leclerc quả thực đáng chú ý; với đa dạng các tham số thực nghiệm, thực hiện độc lập với nhau nhưng cùng đưa về kết quả tiệm cận với số pi. Bằng cách toán học hóa các điều kiện thực nghiệm và sự hỗ trợ của công cụ vi tích phân, lý thuyết trên là khả dĩ để tìm pi chứ không phải là sự trùng hợp một cách ngẫu nhiên.
 
Nếu các thực nghiệm trên là có thực, lý thuyết của Leclerc quả thực đáng chú ý; với đa dạng các tham số thực nghiệm, thực hiện độc lập với nhau nhưng cùng đưa về kết quả tiệm cận với số pi. Bằng cách toán học hóa các điều kiện thực nghiệm và sự hỗ trợ của công cụ vi tích phân, lý thuyết trên là khả dĩ để tìm pi chứ không phải là sự trùng hợp một cách ngẫu nhiên.
 
 
== Quá trình chinh phục số pi ==
 
== Quá trình chinh phục số pi ==
 
Từ sau khi Archimède đưa ra định nghĩa về số pi, các thế hệ các nhà toán học trên khắp thế giới bắt đầu con đường chinh phục hằng số này, và quá trình vẫn còn tiếp diễn sau hơn 23 thế kỷ.
 
Từ sau khi Archimède đưa ra định nghĩa về số pi, các thế hệ các nhà toán học trên khắp thế giới bắt đầu con đường chinh phục hằng số này, và quá trình vẫn còn tiếp diễn sau hơn 23 thế kỷ.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Số_pi