Sửa đổi Số pi

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 55: Dòng 55:
 
Trong quá khứ, ít nhất là ở thời kỳ cổ đại, số pi đã được tìm hiểu chỉ thông qua các giải pháp hình học trong không gian Euclide. Về sau, người ta đã tìm kiếm ra một số phương pháp để tìm số pi mà không phải phụ thuộc vào hình học.  
 
Trong quá khứ, ít nhất là ở thời kỳ cổ đại, số pi đã được tìm hiểu chỉ thông qua các giải pháp hình học trong không gian Euclide. Về sau, người ta đã tìm kiếm ra một số phương pháp để tìm số pi mà không phải phụ thuộc vào hình học.  
 
===Phương pháp số học===
 
===Phương pháp số học===
Hình học đã giúp chúng ta thấy được một hằng số trong mối liên hệ giữa độ dài đường tròn và đường kính của nó, sự khẳng định nó là một hằng số (gọi là pi) là một bước tiến quan trọng, tuy nhiên sẽ không có nhiều ý nghĩa nếu như chúng ta không nêu ra được giá trị của hằng số đó. Bằng thực nghiệm, chúng ta có nhiều cách dựa trên hình học để xác định giá trị số pi, tuy nhiên, sẽ có rất nhiều sai số. Các phương pháp thực nghiệm cho ra kết quả của một số pi [[vật lý]] thay vì số pi toán học, đây là 2 định nghĩa không hoàn toàn giống nhau; nói là số pi vật lý không có nghĩa là nói đến sai số khách quan trong các phép đo thực nghiệm. Khi định nghĩa số pi theo hình học π = P/2r, với điều kiện phép đo được thực hiện trong [[không gian Euclide]] thuần toán học, tuy nhiên trong thực tế, không gian mà chúng ta đang sống không hoàn toàn Euclide theo [[thuyết tương đối rộng]] của [[Albert Einstein]] và chúng ta không thể tạo ra một không gian thực tế hoàn toàn Euclide để tiến hành phép đo số pi dựa trên cơ sở hình học. Phương pháp xác định giá trị của số pi dựa trên việc số học hóa định nghĩa hình học của nó giải quyết được vấn đề số pi vật lý và cho phép đạt số pi toán học.
+
Hình học đã giúp chúng ta thấy được một hằng số trong mối liên hệ giữa độ dài đường tròn và đường kính của nó, sự khẳng định nó là một hằng số (gọi là pi) là một bước tiến quan trọng, tuy nhiên sẽ không có nhiều ý nghĩa nếu như chúng ta không nêu ra được giá trị của hằng số đó. Bằng thực nghiệm, chúng ta có nhiều cách dựa trên hình học để xác định giá trị số pi, tuy nhiên sẽ có rất nhiều sai số. Và các phương pháp thực nghiệm cho ra kết quả của một số pi [[vật lý]] thay vì số pi toán học, đây là 2 định nghĩa không hoàn toàn giống nhau; nói là số pi vật lý không có nghĩa là nói đến sai số khách quan trong các phép đo thực nghiệm. Khi định nghĩa số pi theo hình học π = P/2r, với điều kiện phép đo được thực hiện trong [[không gian Euclide]] thuần toán học, tuy nhiên trong thực tế, không gian mà chúng ta đang sống không hoàn toàn Euclide theo [[thuyết tương đối rộng]] của [[Albert Einstein]] và chúng ta không thể tạo ra một không gian thực tế hoàn toàn Euclide để tiến hành phép đo số pi dựa trên cơ sở hình học. Phương pháp xác định giá trị của số pi dựa trên việc số học hóa định nghĩa hình học của nó giải quyết được vấn đề số pi vật lý và cho phép đạt số pi toán học.
  
 
Định nghĩa số pi theo diện tích của một hình tròn (π = S/r<sup>2</sup>) cho phép chúng ta tưởng tượng ra một phương pháp đơn giản và hoàn toàn chỉ dựa vào việc tính toán với các số nguyên. Đầu tiên, vẽ một hình vuông gồm (2n + 1)x(2n + 1) điểm, mỗi điểm cách nhau 1/n; sau đó, chúng ta đếm số điểm có khoảng cách đến điểm trung tâm hình vuông là nhỏ hơn 1; cuối cùng, với việc tính tỷ lệ của kết quả đếm được với tổng số điểm đã cho, chúng ta có một giá trị xấp xỉ π/4 và sau khi nhân với 4 chúng ta sẽ có giá trị xấp xỉ của số pi.
 
Định nghĩa số pi theo diện tích của một hình tròn (π = S/r<sup>2</sup>) cho phép chúng ta tưởng tượng ra một phương pháp đơn giản và hoàn toàn chỉ dựa vào việc tính toán với các số nguyên. Đầu tiên, vẽ một hình vuông gồm (2n + 1)x(2n + 1) điểm, mỗi điểm cách nhau 1/n; sau đó, chúng ta đếm số điểm có khoảng cách đến điểm trung tâm hình vuông là nhỏ hơn 1; cuối cùng, với việc tính tỷ lệ của kết quả đếm được với tổng số điểm đã cho, chúng ta có một giá trị xấp xỉ π/4 và sau khi nhân với 4 chúng ta sẽ có giá trị xấp xỉ của số pi.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Số_pi