Sửa đổi Quốc khánh Indonesia

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
Ngày '''quốc khánh Indonesia''' là ngày [[Indonesia]] tuyên bố độc lập khỏi thực dân [[Hà Lan]] tại thủ đô [[Jakarta]], ngày 17 tháng 8 năm 1945. Ngày này đánh dấu sự khởi đầu cuộc đấu tranh đòi thực dân Hà Lan công nhận nền độc lập dân tộc của Indonesia.
+
(1945)
 +
 
 +
Sự kiện công bố Tuyên ngôn độc lập của Indonesia ngày 17.8.1945 tại Thủ đô Jakarta, đánh dấu sự khởi đầu cuộc đấu tranh đòi thực dân Hà Lan công nhận nền độc lập dân tộc của Indonesia.
  
 
Từ thế kỷ XVII, phong trào dân tộc chống thực dân Hà Lan xâm lược đã lan rộng ở Indonesia. Đầu thế kỷ XX, sau khi thực dân Hà Lan hoàn tất cuộc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Indonesia, phong trào dân tộc chống lại sự xâm lược và cai trị của thực dân Hà Lan phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển của phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản là sự xuất hiện của phong trào theo xu hướng vô sản với sự thành lập Đảng Cộng sản Indonesia vào tháng 5.1920 (Partai Komunis Indonesia - PKI). Sau khi thành lập, PKI phát triển nhanh chóng về số lượng đảng viên và các tổ chức cơ sở. Trong những năm 1923-1927, PKI lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân với đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Java tháng 11.1926 và Sumatra tháng 1.1927. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo và thống nhất trong hành động, các cuộc khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu và thất bại. PKI bị đình chỉ hoạt động, phong trào độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo của PKI đi vào bế tắc.
 
Từ thế kỷ XVII, phong trào dân tộc chống thực dân Hà Lan xâm lược đã lan rộng ở Indonesia. Đầu thế kỷ XX, sau khi thực dân Hà Lan hoàn tất cuộc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Indonesia, phong trào dân tộc chống lại sự xâm lược và cai trị của thực dân Hà Lan phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển của phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản là sự xuất hiện của phong trào theo xu hướng vô sản với sự thành lập Đảng Cộng sản Indonesia vào tháng 5.1920 (Partai Komunis Indonesia - PKI). Sau khi thành lập, PKI phát triển nhanh chóng về số lượng đảng viên và các tổ chức cơ sở. Trong những năm 1923-1927, PKI lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân với đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Java tháng 11.1926 và Sumatra tháng 1.1927. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo và thống nhất trong hành động, các cuộc khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu và thất bại. PKI bị đình chỉ hoạt động, phong trào độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo của PKI đi vào bế tắc.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: