Sửa đổi Quặng vàng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 2: Dòng 2:
  
 
Đã xác định được khoảng 30 khoáng vật của vàng. Khoáng vật chính có ý nghĩa công nghiệp trong quặng vàng là vàng tự sinh. Trong tự nhiên, vàng tự sinh - khoáng vật là dung dịch rắn tự nhiên của bạc (đến 43%); trong vàng thường có các tạp chất (đến 0,9%) của đồng, sắt, chì, hiếm hơn - bismuth, thủy ngân, platin, mangan,... Các khoáng vật chứa vàng thường gặp: auricuprit (AuCu3) (H.1), electrum (AuAg) (H.2), rodit (Au(Rh,Ir,Pd)), kyustelit (Ag(Au)), telurit-calaverit (AuTe2) (H.3), sylvanit ((Au,Ag)Te4), krenerit ((Au,Ag)T2), petcit ((Ag3AuTe2),...
 
Đã xác định được khoảng 30 khoáng vật của vàng. Khoáng vật chính có ý nghĩa công nghiệp trong quặng vàng là vàng tự sinh. Trong tự nhiên, vàng tự sinh - khoáng vật là dung dịch rắn tự nhiên của bạc (đến 43%); trong vàng thường có các tạp chất (đến 0,9%) của đồng, sắt, chì, hiếm hơn - bismuth, thủy ngân, platin, mangan,... Các khoáng vật chứa vàng thường gặp: auricuprit (AuCu3) (H.1), electrum (AuAg) (H.2), rodit (Au(Rh,Ir,Pd)), kyustelit (Ag(Au)), telurit-calaverit (AuTe2) (H.3), sylvanit ((Au,Ag)Te4), krenerit ((Au,Ag)T2), petcit ((Ag3AuTe2),...
 
==Nguồn gốc==
 
  
 
Dựa vào nguồn gốc, quặng vàng được chia ra: quặng vàng nguồn gốc nội sinh - được hình thành trong các quá trình nhiệt dịch - biến chất, nhiệt dịch - magma (nhiệt dịch - pluton, nhiệt dịch - núi lửa), biến chất-pluton (skarn),...; quặng vàng nguồn gốc ngoại sinh (vàng sa khoáng, vàng biểu sinh). quặng vàng gốc được chia thành quặng vàng thực thụ, khi mà vàng là nguyên tố chủ yếu có giá trị công nghiệp và quặng chứa vàng như là khoáng sản đi kèm. Trong quặng vàng thực thụ, thường có nhiều nguyên tố đi kèm như Ag, Cu, Pb, Zn, Bi, As, Sb, Te, Hg, W, Sn, Co, Ni,... Trữ lượng vàng trong các kiểu quặng vàng thực thụ chiếm tới hơn 70% trữ lượng vàng trong các kiểu quặng khác nhau. Có nhiểu kiểu quặng có vàng đi kèm, phổ biến hơn cả là quặng đồng, đồng-molipden, nickel, chì - kẽm, bạc, sắt (quarzit sắt), mangan,... Dựa theo thành phần khoáng vật, quặng vàng thực thụ được phân chia thành các kiểu vàng - thạch anh, vàng thạch anh-sulfide, vàng - telluride và vàng - sulfide. Trong số quặng chứa vàng thì có ý nghĩa chính là các kiểu quặng đồng porphyre (hoặc đồng - molipden porphyre), conchedan - đồng, nickel - đồng, quặng đa kim và quặng platinoid. Hàm lượng vàng trong quặng gốc rất biến động, 1-5 g/t đến hàng trăm g/t, trong quặng sa khoáng 1-1,5 đến hàng chục g/m3.
 
Dựa vào nguồn gốc, quặng vàng được chia ra: quặng vàng nguồn gốc nội sinh - được hình thành trong các quá trình nhiệt dịch - biến chất, nhiệt dịch - magma (nhiệt dịch - pluton, nhiệt dịch - núi lửa), biến chất-pluton (skarn),...; quặng vàng nguồn gốc ngoại sinh (vàng sa khoáng, vàng biểu sinh). quặng vàng gốc được chia thành quặng vàng thực thụ, khi mà vàng là nguyên tố chủ yếu có giá trị công nghiệp và quặng chứa vàng như là khoáng sản đi kèm. Trong quặng vàng thực thụ, thường có nhiều nguyên tố đi kèm như Ag, Cu, Pb, Zn, Bi, As, Sb, Te, Hg, W, Sn, Co, Ni,... Trữ lượng vàng trong các kiểu quặng vàng thực thụ chiếm tới hơn 70% trữ lượng vàng trong các kiểu quặng khác nhau. Có nhiểu kiểu quặng có vàng đi kèm, phổ biến hơn cả là quặng đồng, đồng-molipden, nickel, chì - kẽm, bạc, sắt (quarzit sắt), mangan,... Dựa theo thành phần khoáng vật, quặng vàng thực thụ được phân chia thành các kiểu vàng - thạch anh, vàng thạch anh-sulfide, vàng - telluride và vàng - sulfide. Trong số quặng chứa vàng thì có ý nghĩa chính là các kiểu quặng đồng porphyre (hoặc đồng - molipden porphyre), conchedan - đồng, nickel - đồng, quặng đa kim và quặng platinoid. Hàm lượng vàng trong quặng gốc rất biến động, 1-5 g/t đến hàng trăm g/t, trong quặng sa khoáng 1-1,5 đến hàng chục g/m3.
Dòng 12: Dòng 10:
  
 
Các nước có trữ lượng (nghìn tấn) vàng lớn trên thế giới bao gồm: Nam Phi (31 và trữ lượng khẳng định 16), Hoa Kỳ (9,180 và 4,700), Nga (8,200 và 5,811), Australia (5,300 và 3,330), Trung Quốc (5,100 và 2,400), Canada (4,530 và 2,550), Brasil (4,180 và 0,570), Indonesia (3,470 và 3,020), Uzobekistan (3,350 và 2,100), Papua-New Guinea (3,300 và 1,890), Gana (2,900 và 1,800), Chine (2,470 và 1,710), Peru (2,020 và 1,270), Philippine  (1,940 và 1,170), Kazakhstan (1,511 và 0,615), Argentina (1,380 và 0,630), Mexico (1,290 và 0,750), Tanzania (1,050 và 0,620).
 
Các nước có trữ lượng (nghìn tấn) vàng lớn trên thế giới bao gồm: Nam Phi (31 và trữ lượng khẳng định 16), Hoa Kỳ (9,180 và 4,700), Nga (8,200 và 5,811), Australia (5,300 và 3,330), Trung Quốc (5,100 và 2,400), Canada (4,530 và 2,550), Brasil (4,180 và 0,570), Indonesia (3,470 và 3,020), Uzobekistan (3,350 và 2,100), Papua-New Guinea (3,300 và 1,890), Gana (2,900 và 1,800), Chine (2,470 và 1,710), Peru (2,020 và 1,270), Philippine  (1,940 và 1,170), Kazakhstan (1,511 và 0,615), Argentina (1,380 và 0,630), Mexico (1,290 và 0,750), Tanzania (1,050 và 0,620).
 
==Tại Việt Nam==
 
  
 
Quặng vàng ở Việt Nam khá phổ biến thuộc hai kiểu là sa khoáng và vàng gốc. Vàng sa khoáng thuộc các kiểu eluvi, deluvi, aluvi, hỗn hợp và karst; chủ yếu được phát hiện trong các thung lũng nhỏ, hẹp, bề dày sa khoáng không lớn. Các mỏ sa khoáng được đánh giá có quy mô lớn hơn cả là Căm Muộn (Nghệ An) và Na Rì (Bắc Kạn) cũng chỉ có trữ lượng cấp C2 là 5-6 tấn vàng. Quặng vàng gốc trong nhiều mỏ ở nhiều địa phương được xếp vào bốn kiểu: vàng - thạch anh (Khau Âu, Bắc Kạn; Ngàn Me, Thái Nguyên), vàng - thạch anh - sulfide (Nà Pái, Bình Gia, Lạng Sơn; Bồng Miêu - Phước Sơn, Quảng Nam), ít hơn là vàng - bạc (Xà Khía, Lệ Thủy, Quảng Bình) và vàng - antimon (Làng Vài, Tuyên Quang). Quặng chứa vàng khá đa dạng, điển hình và có quy mô lớn nhất là quặng đồng - sắt - vàng - đất hiếm ở mỏ Sin Quyền, Lào Cai. Hàm lượng vàng trung bình trong quặng mỏ Sin Quyền đến 0,5g/t, trong tinh quặng đồng (chalcopyrite) đến 5g/t; trữ lượng vàng tính được đến hơn 30 tấn, lớn hơn trữ lượng của bất kỳ mỏ vàng thực thụ nào ở Việt Nam. Sản phẩm công nghệ của mỏ, ngoài đồng, sắt còn có vàng, bạc. Ngoài mỏ đồng (Cu-Fe-Au-REE) Sin Quyền, đã ghi nhận được một số mỏ quy mô nhỏ antimon chứa vàng như Hát Han (Cao Bằng), thủy ngân-antimon chứa vàng (An Bình, Ninh Bình). Vàng đi kèm còn gặp trong nhiều kiểu quặng khác nhau như quặng nickel - đồng - platinoid mỏ Bản Phúc (Bắc Yên, Sơn La), Hà Trì (Hòa An, Cao Bằng), mỏ thiếc-wolfram (Núi Pháo), mỏ chì - kẽm Chợ Đồn.
 
Quặng vàng ở Việt Nam khá phổ biến thuộc hai kiểu là sa khoáng và vàng gốc. Vàng sa khoáng thuộc các kiểu eluvi, deluvi, aluvi, hỗn hợp và karst; chủ yếu được phát hiện trong các thung lũng nhỏ, hẹp, bề dày sa khoáng không lớn. Các mỏ sa khoáng được đánh giá có quy mô lớn hơn cả là Căm Muộn (Nghệ An) và Na Rì (Bắc Kạn) cũng chỉ có trữ lượng cấp C2 là 5-6 tấn vàng. Quặng vàng gốc trong nhiều mỏ ở nhiều địa phương được xếp vào bốn kiểu: vàng - thạch anh (Khau Âu, Bắc Kạn; Ngàn Me, Thái Nguyên), vàng - thạch anh - sulfide (Nà Pái, Bình Gia, Lạng Sơn; Bồng Miêu - Phước Sơn, Quảng Nam), ít hơn là vàng - bạc (Xà Khía, Lệ Thủy, Quảng Bình) và vàng - antimon (Làng Vài, Tuyên Quang). Quặng chứa vàng khá đa dạng, điển hình và có quy mô lớn nhất là quặng đồng - sắt - vàng - đất hiếm ở mỏ Sin Quyền, Lào Cai. Hàm lượng vàng trung bình trong quặng mỏ Sin Quyền đến 0,5g/t, trong tinh quặng đồng (chalcopyrite) đến 5g/t; trữ lượng vàng tính được đến hơn 30 tấn, lớn hơn trữ lượng của bất kỳ mỏ vàng thực thụ nào ở Việt Nam. Sản phẩm công nghệ của mỏ, ngoài đồng, sắt còn có vàng, bạc. Ngoài mỏ đồng (Cu-Fe-Au-REE) Sin Quyền, đã ghi nhận được một số mỏ quy mô nhỏ antimon chứa vàng như Hát Han (Cao Bằng), thủy ngân-antimon chứa vàng (An Bình, Ninh Bình). Vàng đi kèm còn gặp trong nhiều kiểu quặng khác nhau như quặng nickel - đồng - platinoid mỏ Bản Phúc (Bắc Yên, Sơn La), Hà Trì (Hòa An, Cao Bằng), mỏ thiếc-wolfram (Núi Pháo), mỏ chì - kẽm Chợ Đồn.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: