Sửa đổi Nhận dạng ảnh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}[[File:Aircraft-recognition-and-tracking-by-dsp-based-signal-processing.jpg|nhỏ|Các tiến trình của một phương pháp và hệ thống nhận dạng và theo dõi máy bay tự động]]
+
{{sơ}}'''Nhận dạng ảnh''' (còn gọi là '''nhận dạng đối tượng'''; tiếng Anh ''image recognition'', ''object recognition'') là thuật ngữ dùng để chỉ các công nghệ [[máy tính]] có khả năng nhận biết người, động vật, vật thể hoặc các đối tượng mục tiêu khác thông qua việc sử dụng các phương pháp, thuật toán trong [[học máy]]. Thuật ngữ nhận dạng ảnh liên quan chặt chẽ với các thuật ngữ [[thị giác máy tính]] (''computer vision''), một thuật ngữ bao quát cho quá trình huấn luyện máy tính để chúng có thể “nhìn” được như con người, và [[xử lý ảnh]] (''image processing''), thuật ngữ đề cập đến việc thực hiện các công việc chuyên sâu trên dữ liệu ảnh bằng máy tính (xt. Thị giác máy tính, Xử lý ảnh).
'''Nhận dạng ảnh''' (còn gọi là '''nhận dạng đối tượng'''; tiếng Anh ''image recognition'', ''object recognition'') là thuật ngữ dùng để chỉ các công nghệ [[máy tính]] có khả năng nhận biết người, động vật, vật thể hoặc các đối tượng mục tiêu khác thông qua việc sử dụng các phương pháp, thuật toán trong [[học máy]]. Thuật ngữ nhận dạng ảnh liên quan chặt chẽ với các thuật ngữ [[thị giác máy tính]] (''computer vision''), một thuật ngữ bao quát cho quá trình huấn luyện máy tính để chúng có thể “nhìn” được như con người, và [[xử lý ảnh]] (''image processing''), thuật ngữ đề cập đến việc thực hiện các công việc chuyên sâu trên dữ liệu ảnh bằng máy tính (xt. Thị giác máy tính, Xử lý ảnh).
 
 
   
 
   
 
Các hệ thống nhận dạng ảnh tạo thành một thành phần cốt lõi và có mặt trong hầu hết các hệ thống thông minh hiện đại. Nghiên cứu về các thuật toán nhận dạng đã dẫn đến những tiến bộ vượt bậc trong tự động hóa nhà máy, văn phòng thông qua việc tạo ra các hệ thống nhận dạng ký tự quang học, hệ thống kiểm tra dây chuyền lắp ráp công nghiệp, hệ thống nhận dạng khiếm khuyết trong các sản phẩm điện tử. Nó cũng đã thúc đẩy những tiến bộ đáng kể trong xử lý ảnh y học, quốc phòng, xe tự lái, robotics, sinh trắc học... Tuy có thể chứng kiến hiệu suất vượt xa khả năng con người của các hệ thống như vậy trong những môi trường được kiểm soát chặt chẽ nhưng nhìn chung cho đến nay, các hệ thống nhận dạng ảnh, từ hệ thống nhận dạng ký tự đến các hệ thống có thị giác hiện đại..., đều phải đối mặt với khả năng khái quát hóa so với hệ thống thị giác của con người. Những tác nhân dẫn tới mất kiểm soát bao gồm:  
 
Các hệ thống nhận dạng ảnh tạo thành một thành phần cốt lõi và có mặt trong hầu hết các hệ thống thông minh hiện đại. Nghiên cứu về các thuật toán nhận dạng đã dẫn đến những tiến bộ vượt bậc trong tự động hóa nhà máy, văn phòng thông qua việc tạo ra các hệ thống nhận dạng ký tự quang học, hệ thống kiểm tra dây chuyền lắp ráp công nghiệp, hệ thống nhận dạng khiếm khuyết trong các sản phẩm điện tử. Nó cũng đã thúc đẩy những tiến bộ đáng kể trong xử lý ảnh y học, quốc phòng, xe tự lái, robotics, sinh trắc học... Tuy có thể chứng kiến hiệu suất vượt xa khả năng con người của các hệ thống như vậy trong những môi trường được kiểm soát chặt chẽ nhưng nhìn chung cho đến nay, các hệ thống nhận dạng ảnh, từ hệ thống nhận dạng ký tự đến các hệ thống có thị giác hiện đại..., đều phải đối mặt với khả năng khái quát hóa so với hệ thống thị giác của con người. Những tác nhân dẫn tới mất kiểm soát bao gồm:  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: