Sửa đổi Nhân Mã (chòm sao)

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 52: Dòng 52:
 
Đánh dấu phần dưới của "tay cầm" của ấm trà (hay chính là khu vực vai của người bắn cung), là ngôi sao sáng [[Zetaariesarii]] (ζ Sgr) (độ sáng biểu kiến 2,59), tên là [[Ascella]], và một ngôi sao mờ nhạt hơn là [[Tau Sagittarius]] (τ Sgr). <ref>{{cite web|url=http://www.ianridpath.com/startales/bowandarrow.htm|title=The bow and arrow of Sagittarius|author=|date=|website=www.ianridpath.com}}</ref>
 
Đánh dấu phần dưới của "tay cầm" của ấm trà (hay chính là khu vực vai của người bắn cung), là ngôi sao sáng [[Zetaariesarii]] (ζ Sgr) (độ sáng biểu kiến 2,59), tên là [[Ascella]], và một ngôi sao mờ nhạt hơn là [[Tau Sagittarius]] (τ Sgr). <ref>{{cite web|url=http://www.ianridpath.com/startales/bowandarrow.htm|title=The bow and arrow of Sagittarius|author=|date=|website=www.ianridpath.com}}</ref>
  
Để hoàn thiện hình ảnh ẩn dụ ấm trà thì trong điều kiện thời tiết tốt, có thể quan sát thấy một khu vực đặc biệt dày đặc của [[Dải Ngân Hà]] vắt qua bầu trời theo hình vòng cung phía tây bắc phía trên vòi của ấm trà, giống như một làn hơi nước bốc lên từ một ấm nước đang sôi.<ref>P.K. Chen (Sky Publishing 2007) A Constellation Album: Stars and Mythology of the Night Sky ({{ISBN|978-1931559386}}).</ref>
+
Để hoàn thiện hình ảnh ẩn dụ ấm trà thì trong điều kiện thời tiết tốt, có thể quan sát thấy một khu vực đặc biệt dày đặc của Dải Ngân Hà vắt qua bầu trời theo hình vòng cung phía tây bắc phía trên vòi của ấm trà, giống như một làn hơi nước bốc lên từ một ấm nước đang sôi.<ref>P.K. Chen (Sky Publishing 2007) A Constellation Album: Stars and Mythology of the Night Sky ({{ISBN|978-1931559386}}).</ref>
  
Toàn bộ chòm sao thường được miêu tả có hình dáng gấp khúc của một cung thủ đang giương cung lên, với các ngôi sao mờ hơn vạch ra đường nét của con ngựa. Chòm sao Nhân Mã nổi tiếng với việc hướng mũi tên của mình vào trái tim của chòm sao [[Thiên Yết]], chính là ngôi sao màu đỏ [[Antares]], khi hai chòm sao rượt đuổi nhau quanh bầu trời. Đường thẳng nối [[Delta Sagittarii]] (δ Sgr) và [[Gamma2 Sagittarii]] (γ<sup>2</sup>Sgr) hướng gần như trực tiếp đến [[Antares]]. [[Gamma2 Sagittarii]] hay còn gọi là Alnasl, một từ tiếng Ả Rập có nghĩa là "đầu mũi tên", và [[Delta Sagittarii]] được gọi là [[Kaus Media]], "trung tâm của cung", nơi đuôi mũi tên nhô ra. [[Kaus Media]] chia đôi [[Lambda Sagittarii]] (λ Sgr) và [[Epsilon Sagittarii]] (ε Sgr), hai ngôi sao này có tên lần lượt là Kaus Borealis và Kaus Australis, chúng chỉ phần phía bắc và phần phía nam của cung.<ref name=Ridpath>{{cite book|last=Ridpath|first=Ian|title=Star Tales|year=2018|publisher=Lutterworth Press|isbn=978-0718894788|pages=154–156}}</ref>
+
Toàn bộ chòm sao thường được miêu tả có hình dáng gấp khúc của một cung thủ đang giương cung lên, với các ngôi sao mờ hơn vạch ra đường nét của con ngựa. Chòm sao Nhân Mã nổi tiếng với việc hướng mũi tên của mình vào trái tim của [[Chòm sao Bọ Cạp]], chính là ngôi sao màu đỏ [[Antares]], khi hai chòm sao rượt đuổi nhau quanh bầu trời. Đường thẳng nối [[Delta Sagittarii]] (δ Sgr) và [[Gamma2 Sagittarii]] (γ<sup>2</sup>Sgr) hướng gần như trực tiếp đến Antares. Gamma2 Sagittarii hay còn gọi là Alnasl, một từ tiếng Ả Rập có nghĩa là "đầu mũi tên", và Delta Sagittarii được gọi là [[Kaus Media]], "trung tâm của cung", nơi đuôi mũi tên nhô ra. Kaus Media chia đôi [[Lambda Sagittarii]] (λ Sgr) và [[Epsilon Sagittarii]] (ε Sgr), hai ngôi sao này có tên lần lượt là Kaus Borealis và Kaus Australis, chúng chỉ phần phía bắc và phần phía nam của cung.<ref name=Ridpath>{{cite book|last=Ridpath|first=Ian|title=Star Tales|year=2018|publisher=Lutterworth Press|isbn=978-0718894788|pages=154–156}}</ref>
  
Nhân là một trong những đặc trưng nổi bật của bầu trời mùa hè ở bán cầu bắc mặc dù ở phía bắc dãy núi [[Pyrenees]] ở Châu Âu, nó di chuyển rất thấp dọc theo đường chân trời và khó có thể được nhìn thấy rõ ràng. Ở [[Scotland]] và [[bán đảo Scandinavia]] còn hoàn toàn không thể nhìn thấy chòm sao Nhân Mã. Ở phía nam [[Brazil]], [[Nam Phi]] và miền trung [[Australia]] (30 ° nam), Nhân Mã di chuyển ngay trên đỉnh đầu. Nó ẩn sau ánh sáng chói của Mặt trời từ giữa tháng 11 đến giữa tháng 1 và ở ngay vị trí của Mặt trời vào ngày đông chí (ngày 21 tháng 12). Đến tháng 3, Nhân Mã sẽ mọc lúc nửa đêm. Vào tháng 6, nó đạt đến vị trí xung đối và có thể được quan sát cả đêm. Trăng tròn tháng 6 xuất hiện ở Nhân Mã.
+
Nhân là một trong những đặc trưng nổi bật của bầu trời mùa hè ở bán cầu bắc mặc dù ở phía bắc dãy núi [[Pyrenees]] ở Châu Âu, nó di chuyển rất thấp dọc theo đường chân trời và khó có thể được nhìn thấy rõ ràng. Ở [[Scotland]] và [[bán đảo Scandinavia]] còn hoàn toàn không thể nhìn thấy chòm sao Nhân Mã. Ở phía nam Brazil, Nam Phi và miền trung Australia (30 ° nam), Nhân Mã di chuyển ngay trên đỉnh đầu. Nó ẩn sau ánh sáng chói của Mặt trời từ giữa tháng 11 đến giữa tháng 1 và ở ngay vị trí của Mặt trời vào ngày đông chí (ngày 21 tháng 12). Đến tháng 3, Nhân Mã sẽ mọc lúc nửa đêm. Vào tháng 6, nó đạt đến vị trí xung đối và có thể được quan sát cả đêm. Trăng tròn tháng 6 xuất hiện ở Nhân Mã.
  
 
Vào thời Hy Lạp - La Mã cổ đại, chòm sao [[Ma Kết]] ở vị trí của Mặt Trời vào ngày đông chí, nhưng do sự [[tuế sai của điểm phân]], hiện tượng này đã chuyển sang Nhân Mã vào thời [[Đế chế La Mã]]. Vào khoảng năm 2700 sau Công Nguyên, Mặt Trời sẽ ở chòm sao [[Thiên Yết]] vào ngày đông chí.
 
Vào thời Hy Lạp - La Mã cổ đại, chòm sao [[Ma Kết]] ở vị trí của Mặt Trời vào ngày đông chí, nhưng do sự [[tuế sai của điểm phân]], hiện tượng này đã chuyển sang Nhân Mã vào thời [[Đế chế La Mã]]. Vào khoảng năm 2700 sau Công Nguyên, Mặt Trời sẽ ở chòm sao [[Thiên Yết]] vào ngày đông chí.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: