Sửa đổi Nhà máy nhiệt điện

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 23: Dòng 23:
 
[[Lò hơi]] PCC được thiết kế, chế tạo để phù hợp với các yêu cầu [[tuabin hơi nước]], với công suất đầu ra vào khoảng 50 đến 1300 MWe. Tổ Lò hơi PCC gần đây nhất được đánh giá cao là những tổ lò hơi có công suất lớn hơn 300 MW do xét đến khả năng của tuabin hơi (cũng tận dụng lợi thế của các hiệu suất các tổ máy lớn).
 
[[Lò hơi]] PCC được thiết kế, chế tạo để phù hợp với các yêu cầu [[tuabin hơi nước]], với công suất đầu ra vào khoảng 50 đến 1300 MWe. Tổ Lò hơi PCC gần đây nhất được đánh giá cao là những tổ lò hơi có công suất lớn hơn 300 MW do xét đến khả năng của tuabin hơi (cũng tận dụng lợi thế của các hiệu suất các tổ máy lớn).
  
Lò hơi PCC có thể được phân loại thành ba loại: dưới tới hạn, siêu tới hạn và cực siêu tới hạn, tùy thuộc vào các điều kiện hơi nước vào tuabin hơi. Sự khác biệt lớn trong điều kiện hơi nước và các dự liệu yêu cầu giữa công nghệ dưới tới hạn, siêu tới hạn và cực siêu tới hạn PCC như sau:
+
Lò hơi PCC có thể được phân loại thành ba loại: dưới tới hạn, siêu tới hạn và cực siêu tới hạn, tùy thuộc vào các điều kiện hơi nước vào tuabin hơi. Bảng 1 liệt kê sự khác biệt lớn trong điều kiện hơi nước và các dự liệu yêu cầu giữa dưới tới hạn, công nghệ siêu tới hạn và cực siêu tới hạn PCC.
*Dưới tới hạn: thông thường, các các tổ lò hơi dưới tới hạn tạo ra hơi nước với điều kiện là 16,5MPa/538°C/538°C (hơi quá nhiệt áp suất / nhiệt độ / nhiệt độ quá nhiệt trung gian) (Kitto và Stultz, 2005) với [[hiệu suất]] trung bình lớn hơn các nhà máy dưới tới hạn đốt than chất lượng tốt trong khoảng 35-36% (LHV cơ sở), trong khi đó các tổ lò hơi cũ hoặc nhỏ hơn đốt than kém chất lượng có thể thấp nhất là 30% LHV (Kitto và Stultz, 2005 ).  
+
 
*Siêu tới hạn: các thông số hơi của lò hơi siêu tới hạn là 24,1MPa/566°C/593°C, sẽ cho ra hiệu suất chu trình cao hơn.
+
Thông thường, các các tổ lò hơi dưới tới hạn tạo ra hơi nước với điều kiện là 16,5MPa/538°C/538°C (Hơi quá nhiệt áp suất / nhiệt độ / nhiệt độ quá nhiệt trung gian) (Kitto và Stultz, 2005) với Hiệu suất trung bình lớn hơn các nhà máy dưới tới hạn đốt than chất lượng tốt trong khoảng 35-36% (LHV cơ sở), trong khi đó các tổ lò hơi cũ hoặc nhỏ hơn đốt than kém chất lượng có thể thấp nhất là 30% LHV (Kitto và Stultz, 2005 ). Các thông số hơi của lò hơi siêu tới hạn là 24,1MPa/566°C/593°C, sẽ cho ra hiệu suất chu trình cao hơn.
*Cực siêu tới hạn: thông số hơi nước theo thứ tự của 29,6MPa/579C°C/599°C và 25,0MPa/600°C/610°C đã được sử dụng ở các tổ máy cực siêu tới hạn (Kitto và Stultz, 2005). Các tổ máy PCC cực siêu tới hạn thường làm viêc ở nhiệt độ đầu ra của hơi quá nhiệt (hơi mới) khoảng 600°C. Thông số hơi nước cao hơn làm cho hiệu suất chu trình của nhà máy cao hơn.
+
 
 +
Thông số hơi nước theo thứ tự của 29,6MPa/579C°C/599°C và 25,0MPa/600°C/610°C đã được sử dụng (Kitto và Stultz, 2005). Các tổ máy  này thường được gọi là cực siêu tới hạn. Các Tổ máy PCC cực siêu tới hạn thường làm viêc ở nhiệt độ đầu ra của hơi quá nhiệt (hơi mới) khoảng 600°C. Thông số hơi nước cao hơn làm cho hiệu suất chu trình của nhà máy cao hơn.
  
 
Ở Việt Nam định hướng khai thác tối đa nguồn than trong nước cho phát triển các nhà máy nhiệt điện, ưu tiên sử dụng than trong nuớc cho các nhà máy nhiệt điện khu vực miền Bắc. Đến năm 2020, tổng công suất nhiệt điện đốt than khoảng 36.000MW, sản xuất khoảng 156 tỷ kWh (chiếm tỷ trọng 46,8% sản lượng điện sản xuất), tiêu thụ  67,3 triệu tấn than/ năm. Đến năm 2030 , tổng công suất nhiệt điện đốt than khoảng 75.000MW, sản xuất khoảng 394 tỷ kWh (chiếm tỷ trọng 56,4% sản lượng điện sản xuất), tiêu thụ 171 triệu tấn than. Do nguồn than sản xuất trong nước hạn chế, nhiều nhà máy nhiệt điện sử dụng than nhập từ năm 2015.
 
Ở Việt Nam định hướng khai thác tối đa nguồn than trong nước cho phát triển các nhà máy nhiệt điện, ưu tiên sử dụng than trong nuớc cho các nhà máy nhiệt điện khu vực miền Bắc. Đến năm 2020, tổng công suất nhiệt điện đốt than khoảng 36.000MW, sản xuất khoảng 156 tỷ kWh (chiếm tỷ trọng 46,8% sản lượng điện sản xuất), tiêu thụ  67,3 triệu tấn than/ năm. Đến năm 2030 , tổng công suất nhiệt điện đốt than khoảng 75.000MW, sản xuất khoảng 394 tỷ kWh (chiếm tỷ trọng 56,4% sản lượng điện sản xuất), tiêu thụ 171 triệu tấn than. Do nguồn than sản xuất trong nước hạn chế, nhiều nhà máy nhiệt điện sử dụng than nhập từ năm 2015.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: