Sửa đổi Người tình trên chiến trận/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 52: Dòng 52:
 
* Quần chúng [[Đảng Hạng]] [x]
 
* Quần chúng [[Đảng Hạng]] [x]
 
{{div col end}}
 
{{div col end}}
==Văn hóa==
+
==Ảnh hưởng==
 +
;;'''Công luận'''
 
Đầu [[thập niên 1970]], trong khí thế [[Chiến tranh Việt Nam|chiến tranh hai miền]] đang hồi khốc liệt, công chúng thành thị [[Việt Nam Cộng hòa]] nói chung rất chuộng các văn hóa phẩm đề cao hòa bình thế giới và hòa giải giữa các dân tộc. Do đó, để làm mới lạ xu hướng này, [[nghệ thuật]] [[Việt Nam Cộng hòa|miền Nam]] thường khai thác các đề tài dễ biến ảo như [[cổ trang]], [[võ hiệp]], [[huyền thoại]]... Điểm khác lạ nữa mà ''Người tình trên chiến trận'' tích cực khai thác, là do chọn bối cảnh xã hội [[du mục]] nên buộc đoàn diễn phải chuẩn bị lượng phục trang và đạo cụ rất tốn kém, đặc biệt là nhiều áo giả lông thú trong thời tiết nóng bức ở [[Việt Nam Cộng hòa|miền Nam]]. Vì thế, ''Người tình trên chiến trận'' đương thời cũng được xếp vào hạng tuồng chỉ dành cho lớp khán giả thượng lưu, bởi giá vé rất đắt để bù phí tổn, mà đồng thời, chỉ những đoàn lớn mới dựng được. Cũng bởi thế, được diễn tuồng này là cơ hội vàng để vươn lên thành minh tinh của các tài tử ít tên tuổi.
 
Đầu [[thập niên 1970]], trong khí thế [[Chiến tranh Việt Nam|chiến tranh hai miền]] đang hồi khốc liệt, công chúng thành thị [[Việt Nam Cộng hòa]] nói chung rất chuộng các văn hóa phẩm đề cao hòa bình thế giới và hòa giải giữa các dân tộc. Do đó, để làm mới lạ xu hướng này, [[nghệ thuật]] [[Việt Nam Cộng hòa|miền Nam]] thường khai thác các đề tài dễ biến ảo như [[cổ trang]], [[võ hiệp]], [[huyền thoại]]... Điểm khác lạ nữa mà ''Người tình trên chiến trận'' tích cực khai thác, là do chọn bối cảnh xã hội [[du mục]] nên buộc đoàn diễn phải chuẩn bị lượng phục trang và đạo cụ rất tốn kém, đặc biệt là nhiều áo giả lông thú trong thời tiết nóng bức ở [[Việt Nam Cộng hòa|miền Nam]]. Vì thế, ''Người tình trên chiến trận'' đương thời cũng được xếp vào hạng tuồng chỉ dành cho lớp khán giả thượng lưu, bởi giá vé rất đắt để bù phí tổn, mà đồng thời, chỉ những đoàn lớn mới dựng được. Cũng bởi thế, được diễn tuồng này là cơ hội vàng để vươn lên thành minh tinh của các tài tử ít tên tuổi.
  
Dòng 59: Dòng 60:
 
Trong khoảng nửa thế kỉ từ lần đầu công diễn, ''Người tình trên chiến trận'' vẫn đứng vững ở danh mục ''10 vở cải lương đặc sắc''<ref>[https://cailuongxua.com/top-10-tuong-co-cai-luong-dang-xem-nhat-moi-thoi-dai/ 10 tuồng cải lương đáng coi nhất mọi thời đại]</ref>, với tiêu chí thường xuyên được khán giả yêu cầu và cũng thường xuyên được dựng nhất. Vở diễn là một trong những vai ưu tú của đôi nghệ sĩ [[Mỹ Châu]] ([[thập niên 1970]]) và [[Lệ Thủy]] ([[thập niên 1990]]) với hình tượng tiểu thơ A Khắc Thiên Kiều. Các tuyến nhân vật còn lại, [[nghệ sĩ]] [[Diệp Lang]] với A Khắc Lữ, [[Minh Vương]] với A Khắc Chu Sa và [[Minh Phụng]] với Cổ Thạch Xuyên cũng được coi là khó ai thế chỗ được.
 
Trong khoảng nửa thế kỉ từ lần đầu công diễn, ''Người tình trên chiến trận'' vẫn đứng vững ở danh mục ''10 vở cải lương đặc sắc''<ref>[https://cailuongxua.com/top-10-tuong-co-cai-luong-dang-xem-nhat-moi-thoi-dai/ 10 tuồng cải lương đáng coi nhất mọi thời đại]</ref>, với tiêu chí thường xuyên được khán giả yêu cầu và cũng thường xuyên được dựng nhất. Vở diễn là một trong những vai ưu tú của đôi nghệ sĩ [[Mỹ Châu]] ([[thập niên 1970]]) và [[Lệ Thủy]] ([[thập niên 1990]]) với hình tượng tiểu thơ A Khắc Thiên Kiều. Các tuyến nhân vật còn lại, [[nghệ sĩ]] [[Diệp Lang]] với A Khắc Lữ, [[Minh Vương]] với A Khắc Chu Sa và [[Minh Phụng]] với Cổ Thạch Xuyên cũng được coi là khó ai thế chỗ được.
 
{{cquote|''Khuynh hướng sáng tác và biểu diễn thời này là những vở tuồng cải lương khai thác những mối tình đẫm lệ, đầy trắc trở hoặc những vở tuồng hư cấu dựa theo truyện kiếm khách giang hồ của Kim Dung đang ăn khách tại Sài Gòn. Các đoàn không chỉ biểu diễn tại Sài Gòn mà còn lưu diễn sân bãi ở các tỉnh thành miền Trung, miền Nam. Đa phần các vở có lời ca vàng vọt bi lụy, sướt mướt, hoặc đánh trưởng giật gân, phục trang lộng lẫy. Điều này một phần ảnh hưởng đến khuynh hướng ca diễn của một số sân khấu hiện nay.''<br>''Đây là giai đoạn hoàng kim nghệ thuật cải lương. Cách làm từ khuynh hướng sáng tác, ca diễn cho đến cách tổ chức đã in sâu trong tâm trí những người sống với sân khấu cải lương. Nhìn nhận khách quan, xu hướng chung của nghệ thuật diễn cải lương Nam giai đoạn 1955 - 1975 là lối diễn hình thức, khoe giọng ca hay, khoe trang phục đẹp, chưa đi sâu vào tính nhân văn. Từ đó, những vở cải lương của đoàn Thanh Minh Thanh Nga, Dạ Lý Hương và Hương Mùa Thu bắt đầu đi vào nghệ thuật diễn có nội tâm nhân vật, nội dung tác phẩm. Các đạo diễn, diễn viên chú ý ca diễn theo sát tình cảm tâm trạng nhân vật, diễn biểu hiện nội dung hiện thực tác phẩm. Chính nghệ thuật diễn sáng tạo đã ảnh hưởng đến khuynh hướng sáng tác, dàn dựng cho các đoàn hát sau 1975.''|||[[NSND]] [[Thanh Tuấn]]}}
 
{{cquote|''Khuynh hướng sáng tác và biểu diễn thời này là những vở tuồng cải lương khai thác những mối tình đẫm lệ, đầy trắc trở hoặc những vở tuồng hư cấu dựa theo truyện kiếm khách giang hồ của Kim Dung đang ăn khách tại Sài Gòn. Các đoàn không chỉ biểu diễn tại Sài Gòn mà còn lưu diễn sân bãi ở các tỉnh thành miền Trung, miền Nam. Đa phần các vở có lời ca vàng vọt bi lụy, sướt mướt, hoặc đánh trưởng giật gân, phục trang lộng lẫy. Điều này một phần ảnh hưởng đến khuynh hướng ca diễn của một số sân khấu hiện nay.''<br>''Đây là giai đoạn hoàng kim nghệ thuật cải lương. Cách làm từ khuynh hướng sáng tác, ca diễn cho đến cách tổ chức đã in sâu trong tâm trí những người sống với sân khấu cải lương. Nhìn nhận khách quan, xu hướng chung của nghệ thuật diễn cải lương Nam giai đoạn 1955 - 1975 là lối diễn hình thức, khoe giọng ca hay, khoe trang phục đẹp, chưa đi sâu vào tính nhân văn. Từ đó, những vở cải lương của đoàn Thanh Minh Thanh Nga, Dạ Lý Hương và Hương Mùa Thu bắt đầu đi vào nghệ thuật diễn có nội tâm nhân vật, nội dung tác phẩm. Các đạo diễn, diễn viên chú ý ca diễn theo sát tình cảm tâm trạng nhân vật, diễn biểu hiện nội dung hiện thực tác phẩm. Chính nghệ thuật diễn sáng tạo đã ảnh hưởng đến khuynh hướng sáng tác, dàn dựng cho các đoàn hát sau 1975.''|||[[NSND]] [[Thanh Tuấn]]}}
 +
;;'''Phát hành'''
 
* ''Người tình trên chiến trận : Cải lương nguyên tuồng'' ([[cassette]]). Đạo diễn : Loan Thảo, Hoàng Việt ; cổ nhạc : Văn Vĩ, Năm Cơ, Tư Huyện, Hai Thơm ; tân nhạc và hòa âm : Đức Phú ; tài tử : [[Minh Vương]], [[Thanh Tuấn]], [[Mỹ Châu (nghệ sĩ)|Mỹ Châu]], [[Thanh Sang]], [[Hồng Nga]], [[Diệp Lang]]. Công ty TNHH Dĩa-hát Việtnam, [[thập niên 1980]].
 
* ''Người tình trên chiến trận : Cải lương nguyên tuồng'' ([[cassette]]). Đạo diễn : Loan Thảo, Hoàng Việt ; cổ nhạc : Văn Vĩ, Năm Cơ, Tư Huyện, Hai Thơm ; tân nhạc và hòa âm : Đức Phú ; tài tử : [[Minh Vương]], [[Thanh Tuấn]], [[Mỹ Châu (nghệ sĩ)|Mỹ Châu]], [[Thanh Sang]], [[Hồng Nga]], [[Diệp Lang]]. Công ty TNHH Dĩa-hát Việtnam, [[thập niên 1980]].
 
* ''Người tình trên chiến trận : Trích đoạn cải lương'' ([[cassette]], [[CD]]). Tài tử : [[Minh Phụng]], [[Mỹ Châu]], [[Kim Tử Long]], [[Phương Quang]], [[Đức Minh]]. Công ty TNHH Dĩa-hát Việtnam, [[thập niên 1990]].
 
* ''Người tình trên chiến trận : Trích đoạn cải lương'' ([[cassette]], [[CD]]). Tài tử : [[Minh Phụng]], [[Mỹ Châu]], [[Kim Tử Long]], [[Phương Quang]], [[Đức Minh]]. Công ty TNHH Dĩa-hát Việtnam, [[thập niên 1990]].

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)