Sửa đổi Ngân Hà

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 7: Dòng 7:
 
Toàn bộ Ngân Hà đang quay và mỗi ngôi sao quay theo một quỹ đạo riêng quanh tâm Ngân Hà.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=200|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=582}} Sao càng gần tâm thì càng hoàn thành quỹ đạo sớm hơn,{{sfn|Nicolson|1999|p=200}} điều này có thể lý giải cho sự hình thành các nhánh xoắn ốc nhưng cấu trúc này không tồn tại vĩnh viễn.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=907–908|2a1=Greenstein|2y=2013|2p=465–466}} Mặt Trời nằm gần rìa trong của một nhánh ngắn tên là [[nhánh Orion|Orion]],{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=906}} cách tâm khoảng 27.000 năm ánh sáng.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=581|3a1=Waller|3y=2013|3p=52}} Tâm của Ngân Hà nằm về hướng [[chòm sao Nhân Mã]] và ở đó tồn tại một nguồn sóng vô tuyến lạ không có dấu hiệu chuyển động.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=203|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}} Nguồn này, tên gọi [[Nhân Mã A*]], gần như là một [[lỗ đen siêu khối lượng]] có khối lượng gấp 4 triệu lần Mặt Trời trong khi kích cỡ chỉ bằng 17 lần.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=915|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}}
 
Toàn bộ Ngân Hà đang quay và mỗi ngôi sao quay theo một quỹ đạo riêng quanh tâm Ngân Hà.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=200|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=582}} Sao càng gần tâm thì càng hoàn thành quỹ đạo sớm hơn,{{sfn|Nicolson|1999|p=200}} điều này có thể lý giải cho sự hình thành các nhánh xoắn ốc nhưng cấu trúc này không tồn tại vĩnh viễn.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=907–908|2a1=Greenstein|2y=2013|2p=465–466}} Mặt Trời nằm gần rìa trong của một nhánh ngắn tên là [[nhánh Orion|Orion]],{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=906}} cách tâm khoảng 27.000 năm ánh sáng.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=581|3a1=Waller|3y=2013|3p=52}} Tâm của Ngân Hà nằm về hướng [[chòm sao Nhân Mã]] và ở đó tồn tại một nguồn sóng vô tuyến lạ không có dấu hiệu chuyển động.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=203|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}} Nguồn này, tên gọi [[Nhân Mã A*]], gần như là một [[lỗ đen siêu khối lượng]] có khối lượng gấp 4 triệu lần Mặt Trời trong khi kích cỡ chỉ bằng 17 lần.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=915|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}}
  
Ngân Hà hình thành vào khoảng 13 tỷ năm trước từ một đám mây tiền thiên hà có dạng gần cầu chứa hydro và heli.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=921|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=595}} Vài trăm triệu năm sau, đám mây này suy sụp bởi lực hấp dẫn, cuối cùng tạo ra một đĩa mỏng quay.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=921–922|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=595}} Một mô hình khác chỉ ra Ngân Hà hình thành từ sự sáp nhập các đám khí nhỏ hơn và quá trình tương tự vẫn đang diễn ra.{{sfn|Bennett et al.|2016|p=595–596}} Các thiên hà nhỏ ở quá gần Ngân Hà bị giằng xé và các ngôi sao của chúng bị kéo vào quỹ đạo quay trong quầng Ngân Hà, tạo ra những [[dòng sao]].{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=922–924}} Trong tương lai, khoảng 4 tỷ năm tới, Ngân Hà sẽ va chạm với [[thiên hà Tiên Nữ]] và 2 tỷ năm sau đó chúng sẽ hợp nhất thành một thiên hà.{{sfn|Cowen|2012}}
+
Ngân Hà hình thành vào khoảng 13 tỷ năm trước từ một đám mây tiền thiên hà có dạng gần cầu chứa hydro và heli.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=921|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=595}} Vài trăm triệu năm sau, đám mây này suy sụp bởi lực hấp dẫn, cuối cùng tạo ra một đĩa mỏng quay.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=921–922|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=595}} Một mô hình khác chỉ ra Ngân Hà hình thành từ sự sát nhập các đám khí nhỏ hơn và quá trình tương tự vẫn đang diễn ra.{{sfn|Bennett et al.|2016|p=595–596}} Các thiên hà nhỏ ở quá gần Ngân Hà bị giằng xé và các ngôi sao của chúng bị kéo vào quỹ đạo quay trong quầng Ngân Hà, tạo ra những [[dòng sao]].{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=922–924}} Trong tương lai, khoảng 4 tỷ năm tới, Ngân Hà sẽ va chạm với [[thiên hà Tiên Nữ]] và 2 tỷ năm sau đó chúng sẽ hợp nhất thành một thiên hà.{{sfn|Cowen|2012}}
  
 
Ngân Hà là thiên hà lớn thứ hai trong [[Nhóm Địa phương]], một nhóm gồm hơn 50 thiên hà có phạm vi 10 triệu năm ánh sáng.{{sfn|Redd|2017}} Nhiều thiên hà nhỏ hơn trong nhóm này là [[thiên hà vệ tinh|vệ tinh]] của Ngân Hà, tiêu biểu như [[Đám mây Magellan Lớn]] và [[Đám mây Magellan Nhỏ]].{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=213–214|2a1=Redd|2y=2017}} Cũng giống Ngân Hà, hai thiên hà chính còn lại là Tiên Nữ và [[thiên hà Tam Giác|Tam Giác]] đều là thiên hà xoắn ốc.{{sfn|Nicolson|1999|p=213}}
 
Ngân Hà là thiên hà lớn thứ hai trong [[Nhóm Địa phương]], một nhóm gồm hơn 50 thiên hà có phạm vi 10 triệu năm ánh sáng.{{sfn|Redd|2017}} Nhiều thiên hà nhỏ hơn trong nhóm này là [[thiên hà vệ tinh|vệ tinh]] của Ngân Hà, tiêu biểu như [[Đám mây Magellan Lớn]] và [[Đám mây Magellan Nhỏ]].{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=213–214|2a1=Redd|2y=2017}} Cũng giống Ngân Hà, hai thiên hà chính còn lại là Tiên Nữ và [[thiên hà Tam Giác|Tam Giác]] đều là thiên hà xoắn ốc.{{sfn|Nicolson|1999|p=213}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Ngân_Hà