Sửa đổi Ngâm/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{mới}}
 
'''Ngâm'''<ref>[http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c88/n5806/Ngam-tho.html Ngâm] - Nguyễn Phước Bửu Ý // ''Tạp chí Sông Hương'', 17.06.2010, 07:38 (GMT+7)</ref> ([[Hán văn]] : 吟) là [[phiếm danh]] một hình thức diễn xướng [[thơ|thi]] [[phú]] bằng lối luyến láy, cầm [[chữ]] và nhả [[chữ]].
 
 
[[Hình:HoangOanh.JPG|nhỏ|phải|171px|[[Ngâm sĩ]] [[Hoàng Oanh]].]]
 
[[Hình:HoangOanh.JPG|nhỏ|phải|171px|[[Ngâm sĩ]] [[Hoàng Oanh]].]]
 +
'''Ngâm'''<ref>[http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c88/n5806/Ngam-tho.html Ngâm] - Nguyễn Phước Bửu Ý // ''Tạp chí Sông Hương'', 17.06.2010, 07:38 (GMT+7)</ref> ([[Hán văn]] : 吟) là [[phiếm danh]] của một hình thức diễn xướng [[thơ|thi]] [[phú]] bằng lối luyến láy, cầm [[chữ]] và nhả [[chữ]].
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
Cho tới năm 2020, chưa có cứ liệu xác định ngâm xuất hiện từ bao giờ, nhưng ngay từ những năm đầu [[thế kỷ XX]], hình thức này đã rất phổ biến trong giới [[nghệ sĩ]] và ham thích [[thơ]]. Vào năm 1955, ở [[Sài Gòn]], hai [[thi sĩ]] [[Đinh Hùng]] và [[Tô Kiều Ngân]] đã sáng lập trên [[Đài Vô tuyến Việt Nam]] tiết mục ''Thi văn Tao Đàn'', phát thanh vào mỗi tối thứ Bảy từ lúc 21:15 cho đến 22:00 với giọng diễn đọc của [[Đinh Hùng]], Thanh Nam, Thái Thủy, lần đầu tiên ngâm được đưa lên [[truyền thông đại chúng]]. Sau đó ít lâu còn thêm tiết mục ''Mây tần'' của [[thi sĩ]] [[Kiên Giang (nhà thơ)|Kiên Giang]] với chủ yếu là [[thơ]]. Ở [[Hà Nội]] cũng có tiết mục ''Tiếng thơ'' của [[Đài Tiếng nói Việt Nam]], hiện nay vẫn được duy trì.
 
Cho tới năm 2020, chưa có cứ liệu xác định ngâm xuất hiện từ bao giờ, nhưng ngay từ những năm đầu [[thế kỷ XX]], hình thức này đã rất phổ biến trong giới [[nghệ sĩ]] và ham thích [[thơ]]. Vào năm 1955, ở [[Sài Gòn]], hai [[thi sĩ]] [[Đinh Hùng]] và [[Tô Kiều Ngân]] đã sáng lập trên [[Đài Vô tuyến Việt Nam]] tiết mục ''Thi văn Tao Đàn'', phát thanh vào mỗi tối thứ Bảy từ lúc 21:15 cho đến 22:00 với giọng diễn đọc của [[Đinh Hùng]], Thanh Nam, Thái Thủy, lần đầu tiên ngâm được đưa lên [[truyền thông đại chúng]]. Sau đó ít lâu còn thêm tiết mục ''Mây tần'' của [[thi sĩ]] [[Kiên Giang (nhà thơ)|Kiên Giang]] với chủ yếu là [[thơ]]. Ở [[Hà Nội]] cũng có tiết mục ''Tiếng thơ'' của [[Đài Tiếng nói Việt Nam]], hiện nay vẫn được duy trì.
Dòng 17: Dòng 16:
 
Ở lối nói Nam, thường [[ngâm sĩ]] chỉ xướng ''[[Lục Vân Tiên]]''. Thang âm Do, Mib, Fa, Sol, La, Do. Chữ chót là dấu huyền thì phải ngâm ở nốt Do. Nếu chữ chót là không dấu thì phải ngâm ở nồt Fa.
 
Ở lối nói Nam, thường [[ngâm sĩ]] chỉ xướng ''[[Lục Vân Tiên]]''. Thang âm Do, Mib, Fa, Sol, La, Do. Chữ chót là dấu huyền thì phải ngâm ở nốt Do. Nếu chữ chót là không dấu thì phải ngâm ở nồt Fa.
 
==Ngâm sĩ==
 
==Ngâm sĩ==
{{div col|colwidth=12em}}
 
 
* [[Hồ Điệp]]<ref>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=166380&zoneid=16 Tiếng vàng trong không gian] - Viên Linh // ''Người Việt'', 15.05.2013, 03:18 (GMT+7)</ref>
 
* [[Hồ Điệp]]<ref>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=166380&zoneid=16 Tiếng vàng trong không gian] - Viên Linh // ''Người Việt'', 15.05.2013, 03:18 (GMT+7)</ref>
 
* [[Đinh Hùng]]
 
* [[Đinh Hùng]]
* [[Kiên Giang (thi sĩ)|Kiên Giang]]
+
* [[Kiên Giang (nhà thơ)|Kiên Giang]]
* [[Bích Sơn]]
+
* [[Bích Sơn (nghệ sĩ)|Bích Sơn]]
 
* [[Châu Loan]]
 
* [[Châu Loan]]
 
* [[Trần Thị Tuyết]]<ref>[http://www.nguoiduatin.vn/nguoi-ngam-tho-giu-lua-tam-hon-dan-toc-a45489.html Người ngâm giữ lửa tâm hồn] - Hoa Nguyên // ''Người Đưa Tin'', 27.12.2012, 23:48 (GMT+7)</ref>
 
* [[Trần Thị Tuyết]]<ref>[http://www.nguoiduatin.vn/nguoi-ngam-tho-giu-lua-tam-hon-dan-toc-a45489.html Người ngâm giữ lửa tâm hồn] - Hoa Nguyên // ''Người Đưa Tin'', 27.12.2012, 23:48 (GMT+7)</ref>
Dòng 66: Dòng 64:
 
* [[Phạm Trúc Giang]]
 
* [[Phạm Trúc Giang]]
 
* [[Vân Khánh]]
 
* [[Vân Khánh]]
{{div col end}}
+
==Xem thêm==
 +
* [[Ngày thơ Việt Nam]]
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
* [[Ngày thơ Việt Nam]]
+
<references/>
==Liên kết==
 
{{reflist|4}}
 
 
[[Thể loại:Ngâm| ]]
 
[[Thể loại:Ngâm| ]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)