Sửa đổi Nước cứng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 35: Dòng 35:
 
===Trong sinh hoạt===
 
===Trong sinh hoạt===
 
[[Tập tin:Waterboiler-internal.jpg|nhỏ|Cặn vôi bên trong bình nấu nước gây ra do nước cứng|thế=|240x240px]]
 
[[Tập tin:Waterboiler-internal.jpg|nhỏ|Cặn vôi bên trong bình nấu nước gây ra do nước cứng|thế=|240x240px]]
Nước cứng làm giảm khả năng tạo bọt của [[xà phòng]], đồng thời làm giảm tác dụng tẩy rửa do tạo muối canxi không tan. Công thức hóa học của xà bông có chứa những hợp chất muối [[natri]] của những axit hữu cơ mạch dài, như [[natri oleat]] hoặc [[natri stearat]]. Khi sử dụng trong nước mềm, muối natri stearat hòa tan dễ dàng, ion stearat (C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COO<sup>−</sup>) thể hiện hoạt tính tẩy rửa của xà phòng. Tuy nhiên, khi sử dụng trong nước cứng, ion stearat sẽ phản ứng kết hợp với ion canxi hoặc magie tạo thành hợp chất tủa không tan, [[canxi stearat]], thường được gọi là "váng bọt xà phòng" (''soap scum''). Những váng bọt này khi bám trên quần áo sẽ khó tẩy sạch, đồng thời làm giảm độ bền quần áo và vải sợi.<ref name="McEachern Wist Lehr 2009 p. 37">{{harvnb|McEachern| Wist| Lehr| 2009| page=37 }}</ref>
+
Nước cứng làm giảm khả năng tạo bọt của [[xà phòng]], đồng thời làm giảm tác dụng tẩy rửa do tạo muối canxi không tan. Công thức hóa học của xà bông có chứa những hợp chất muối [[natri]] của những axit hữu cơ mạch dài, như [[natri oleat]] hoặc [[natri stearat]]. Khi sử dụng trong nước mềm, muối natri stearat hòa tan dễ dàng, ion stearat ({{Chem2|C17H35COO−}}) thể hiện hoạt tính tẩy rửa của xà phòng. Tuy nhiên, khi sử dụng trong nước cứng, ion stearat sẽ phản ứng kết hợp với ion canxi hoặc magie tạo thành hợp chất tủa không tan, [[canxi stearat]], thường được gọi là "váng bọt xà phòng" (''soap scum''). Những váng bọt này khi bám trên quần áo sẽ khó tẩy sạch, đồng thời làm giảm độ bền quần áo và vải sợi.<ref name="McEachern Wist Lehr 2009 p. 37">{{harvnb|McEachern| Wist| Lehr| 2009| page=37 }}</ref>
:C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COO–Na C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COO<sup>−</sup> + Na<sup>+</sup>
+
:{{Chem2|C17H35COO\sNa C17H35COO− + Na+}}
:2 C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COO<sup>−</sup> + Ca<sup>2+</sup> → (C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COO)<sub>2</sub>Ca&darr;
+
:{{Chem2|2 C17H35COO− + Ca(2+) → (C17H35COO)2Ca&darr;}}
 
Đối với các đồ dùng trong nhà bếp để đun nấu như [[Ấm nước|bình nấu nước]] hoặc [[bình nóng lạnh]], CaCO<sub>3</sub> tạo ra khi đun sôi nước, gây cáu cặn, làm giảm khả năng [[Dẫn nhiệt|dẫn]] và [[Trao đổi nhiệt|truyền nhiệt]], tiêu hao điện năng, gây lãng phí, đồng thời nhanh làm hỏng sản phẩm.<ref name="Taggart 2014 p. 40">{{chú thích sách | last=Taggart | first=C. | title=Her Ladyship's Guide to Running One's Home | publisher=Pavilion Books | year=2014 | isbn=978-1-909881-13-6 | url=https://books.google.ca/books?id=sCDACAAAQBAJ&pg=PT40 | page=[https://books.google.ca/books?id=sCDACAAAQBAJ&pg=PT40 40]}}</ref> Dùng nước cứng để nấu ăn sẽ làm đậu, thịt khó chín, làm mất vị và màu sắc thực phẩm.<ref name="Boston College Newspapers 1890">{{chú thích web | title=The Sacred Heart Review, Volume 4, Number 19 - 4 October 1890 | website=Boston College Newspapers | date=1890-10-04 | url=https://newspapers.bc.edu/?a=d&d=BOSTONSH18901004-01.2.38 | access-date=2020-09-06}} Trích: "''Peas and beans cooked in hard water, containing lime or gypsum, will not boil tender, because these substances harden vegetable caseine. Many vegetables, as onions, boil nearly tasteless in soft water, because all the flavor is boiled out.''"</ref><ref name="Chiang 2016">{{chú thích web | last=Chiang | first=Jack C. | title=Effects of Water Hardness on Processed Quality of Carrots, Sweet Cherries, and Apricots – Master's Degree Thesis |series= All Graduate Theses and Dissertations |  
 
Đối với các đồ dùng trong nhà bếp để đun nấu như [[Ấm nước|bình nấu nước]] hoặc [[bình nóng lạnh]], CaCO<sub>3</sub> tạo ra khi đun sôi nước, gây cáu cặn, làm giảm khả năng [[Dẫn nhiệt|dẫn]] và [[Trao đổi nhiệt|truyền nhiệt]], tiêu hao điện năng, gây lãng phí, đồng thời nhanh làm hỏng sản phẩm.<ref name="Taggart 2014 p. 40">{{chú thích sách | last=Taggart | first=C. | title=Her Ladyship's Guide to Running One's Home | publisher=Pavilion Books | year=2014 | isbn=978-1-909881-13-6 | url=https://books.google.ca/books?id=sCDACAAAQBAJ&pg=PT40 | page=[https://books.google.ca/books?id=sCDACAAAQBAJ&pg=PT40 40]}}</ref> Dùng nước cứng để nấu ăn sẽ làm đậu, thịt khó chín, làm mất vị và màu sắc thực phẩm.<ref name="Boston College Newspapers 1890">{{chú thích web | title=The Sacred Heart Review, Volume 4, Number 19 - 4 October 1890 | website=Boston College Newspapers | date=1890-10-04 | url=https://newspapers.bc.edu/?a=d&d=BOSTONSH18901004-01.2.38 | access-date=2020-09-06}} Trích: "''Peas and beans cooked in hard water, containing lime or gypsum, will not boil tender, because these substances harden vegetable caseine. Many vegetables, as onions, boil nearly tasteless in soft water, because all the flavor is boiled out.''"</ref><ref name="Chiang 2016">{{chú thích web | last=Chiang | first=Jack C. | title=Effects of Water Hardness on Processed Quality of Carrots, Sweet Cherries, and Apricots – Master's Degree Thesis |series= All Graduate Theses and Dissertations |  
 
website=Utah State University | date=1970 | url=https://digitalcommons.usu.edu/etd/5115 | access-date=2020-09-06 | page=[https://digitalcommons.usu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=6150&context=etd 29-30]}}</ref>
 
website=Utah State University | date=1970 | url=https://digitalcommons.usu.edu/etd/5115 | access-date=2020-09-06 | page=[https://digitalcommons.usu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=6150&context=etd 29-30]}}</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)