Sửa đổi Nước cứng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 5: Dòng 5:
  
 
== Nguyên nhân ==
 
== Nguyên nhân ==
[[Tập tin:Dolomite.jpg|nhỏ|Một mẫu đá khoáng [[dolomit]] (CaCO<sub>3</sub>*MgCO<sub>3</sub>)]]
+
[[Tập tin:Dolomite.jpg|nhỏ|Một mẫu đá khoáng [[dolomit]] ({{Chem2|CaCO3*MgCO3}})]]
Độ cứng của nước được xác định bằng nồng độ những [[Ion|cation]] [[đa hóa trị]] tồn tại trong nước. Cation đa hóa trị là những hợp chất phức kim loại có điện tích lớn hơn 1+ (nghĩa là có [[Hóa trị|hóa trị II]] trở lên). Những cation thường gặp trong nước cứng là ion Ca<sup>2+</sup> và Mg<sup>2+</sup>. Khi nước thẩm thấu qua các lớp đá khoáng trong [[tầng ngậm nước]], những ion này sẽ hòa tan vào nước.<ref name="Water – Ullmann" /> Loại đá khoáng chứa ion canxi và magie chủ yếu là [[dolomit]] (CaMg(CO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>).<ref name="Nichols 2013 p. 29">{{chú thích sách | last=Nichols | first=G. | title=Sedimentology and Stratigraphy | publisher=[[John Wiley & Sons]] | year=2013 | isbn=978-1-118-68777-2 | url=https://books.google.ca/books?id=Gcgp5oLFrZMC | page=[https://books.google.ca/books?id=Gcgp5oLFrZMC&pg=PA29 29]}}</ref> [[Mưa|Nước mưa]] và [[nước cất]] được xem là "nước mềm" vì chứa rất ít ion kim loại.<ref name="Water – Ullmann">{{chú thích sách | last=| first=| title=Water – Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry | publisher=[[John Wiley & Sons|Wiley-VCH]] | publication-place=Weinheim, Germany | date=2000-06-15 | isbn=3-527-30673-0 | doi=10.1002/14356007.a28_001 | page=}}</ref>
+
Độ cứng của nước được xác định bằng nồng độ những [[Ion|cation]] [[đa hóa trị]] tồn tại trong nước. Cation đa hóa trị là những hợp chất phức kim loại có điện tích lớn hơn 1+ (nghĩa là có [[Hóa trị|hóa trị II]] trở lên). Những cation thường gặp trong nước cứng là ion Ca<sup>2+</sup> và Mg<sup>2+</sup>. Khi nước thẩm thấu qua các lớp đá khoáng trong [[tầng ngậm nước]], những ion này sẽ hòa tan vào nước.<ref name="Water – Ullmann" /> Loại đá khoáng chứa ion canxi và magie chủ yếu là [[dolomit]] ({{Chem2|CaMg(CO3)2}}).<ref name="Nichols 2013 p. 29">{{chú thích sách | last=Nichols | first=G. | title=Sedimentology and Stratigraphy | publisher=[[John Wiley & Sons]] | year=2013 | isbn=978-1-118-68777-2 | url=https://books.google.ca/books?id=Gcgp5oLFrZMC | page=[https://books.google.ca/books?id=Gcgp5oLFrZMC&pg=PA29 29]}}</ref> [[Mưa|Nước mưa]] và [[nước cất]] được xem là "nước mềm" vì chứa rất ít ion kim loại.<ref name="Water – Ullmann">{{chú thích sách | last=| first=| title=Water – Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry | publisher=[[John Wiley & Sons|Wiley-VCH]] | publication-place=Weinheim, Germany | date=2000-06-15 | isbn=3-527-30673-0 | doi=10.1002/14356007.a28_001 | page=}}</ref>
  
Nước mưa, vốn chứa ít ion kim loại, khi rơi xuống đất sẽ trở thành [[nước mặt]], kéo theo các tạp chất như bụi bẩn, chất rắn hòa tan, huyền phù, đồng thời khí [[Cacbon điôxít|cacbon dioxit]] (CO<sub>2</sub>) có trong không khí. Khí CO<sub>2</sub> trong các quá trình sinh học, như [[Phân hủy sinh học|phân hủy sinh vật]], sẽ tiếp tục được hấp thu vào nước mặt và các tầng nước ngầm. Cacbon dioxit khi hòa tan trong nước sẽ tạo dung dịch [[axit cacbonic]] (H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>). Axit cacbonic sẽ hòa tan những loại đá khoáng như dolomit (chứa [[canxi cacbonat]] và [[magie cacbonat]]) hoặc [[đá vôi]] (chứa canxi cacbonat) theo phản ứng hóa học sau:<ref name="McEachern Wist Lehr 2009 p.35-36">{{chú thích sách | last=McEachern | first=R. | last2=Wist | first2=W. | last3=Lehr | first3=J.H. | title=Water Softening with Potassium Chloride: Process, Health, and Environmental Benefits | publisher=[[John Wiley & Sons]] | year=2009 | isbn=978-0-470-52904-1 | url=https://books.google.ca/books?id=GJbdjEvQd1kC | page=35-36 | ref=harv}}</ref>
+
Nước mưa, vốn chứa ít ion kim loại, khi rơi xuống đất sẽ trở thành [[nước mặt]], kéo theo các tạp chất như bụi bẩn, chất rắn hòa tan, huyền phù, đồng thời khí [[Cacbon điôxít|cacbon dioxit]] (CO<sub>2</sub>) có trong không khí. Khí CO<sub>2</sub> trong các quá trình sinh học, như [[Phân hủy sinh học|phân hủy sinh vật]], sẽ tiếp tục được hấp thu vào nước mặt và các tầng nước ngầm. Cacbon dioxit khi hòa tan trong nước sẽ tạo dung dịch [[axit cacbonic]] ({{Chem2|H2CO3}}). Axit cacbonic sẽ hòa tan những loại đá khoáng như dolomit (chứa [[canxi cacbonat]] và [[magie cacbonat]]) hoặc [[đá vôi]] (chứa canxi cacbonat) theo phản ứng hóa học sau:<ref name="McEachern Wist Lehr 2009 p.35-36">{{chú thích sách | last=McEachern | first=R. | last2=Wist | first2=W. | last3=Lehr | first3=J.H. | title=Water Softening with Potassium Chloride: Process, Health, and Environmental Benefits | publisher=[[John Wiley & Sons]] | year=2009 | isbn=978-0-470-52904-1 | url=https://books.google.ca/books?id=GJbdjEvQd1kC | page=35-36 | ref=harv}}</ref>
  
:H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + CaCO<sub>3</sub> Ca<sup>2+</sup> + 2HCO<sup>−</sup><sub>3</sub>
+
:{{chem2|H2CO3 + CaCO3 -> Ca(2+) + 2HCO3(-)}}
:H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + MgCO<sub>3</sub> Mg<sup>2+</sup> + 2HCO<sup>−</sup><sub>3</sub>
+
:{{chem2|H2CO3 + MgCO3 -> Mg(2+) + 2HCO3(-)}}
  
 
Các quá trình hấp thụ CO<sub>2</sub> vào nước hòa tan các đá khoáng cacbonat sẽ tiếp tục cho đến khi đạt được dung dịch loãng chứa muối [[Bicacbonat|hidro cacbonat]] (bicacbonat) của canxi và magie. Quá trình [[cân bằng hóa học]] được thể hiện bằng phương trình tổng quát như sau (với canxi cacbonat đại diện cho độ cứng của nước):
 
Các quá trình hấp thụ CO<sub>2</sub> vào nước hòa tan các đá khoáng cacbonat sẽ tiếp tục cho đến khi đạt được dung dịch loãng chứa muối [[Bicacbonat|hidro cacbonat]] (bicacbonat) của canxi và magie. Quá trình [[cân bằng hóa học]] được thể hiện bằng phương trình tổng quát như sau (với canxi cacbonat đại diện cho độ cứng của nước):
  
:CaCO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O <-> Ca<sup>2+</sup> + 2HCO3<sup>-</sup>
+
:{{chem2|CaCO3 + CO2 + H2O <-> Ca(2+) + 2HCO3(-)}}
 
[[Tập tin:Vodní kámen.jpg|nhỏ|Tinh thể canxi cacbonat trong cặn vôi dưới kính hiển vi]]
 
[[Tập tin:Vodní kámen.jpg|nhỏ|Tinh thể canxi cacbonat trong cặn vôi dưới kính hiển vi]]
 
Phản ứng trên có tính thuận nghịch. Nước mưa chứa CO<sub>2</sub> sẽ phản ứng với canxi cacbonat và hòa tan ion canxi vào nước, đồng thời tạo ion hidro cacbonat. Ngược lại, khi cacbon dioxit bị bay hơi khỏi dung dịch (ví dụ, do nhiệt độ tăng lên), cân bằng hóa học sẽ dịch chuyển về bên trái theo [[nguyên lý Le Chatelier]], tạo thành [[kết tủa]] canxi cacbonat dạng rắn, dưới dạng đá [[canxit]], [[thạch nhũ]], hoặc [[măng đá]].
 
Phản ứng trên có tính thuận nghịch. Nước mưa chứa CO<sub>2</sub> sẽ phản ứng với canxi cacbonat và hòa tan ion canxi vào nước, đồng thời tạo ion hidro cacbonat. Ngược lại, khi cacbon dioxit bị bay hơi khỏi dung dịch (ví dụ, do nhiệt độ tăng lên), cân bằng hóa học sẽ dịch chuyển về bên trái theo [[nguyên lý Le Chatelier]], tạo thành [[kết tủa]] canxi cacbonat dạng rắn, dưới dạng đá [[canxit]], [[thạch nhũ]], hoặc [[măng đá]].
Dòng 22: Dòng 22:
 
{{chính|Độ cứng cacbonat}}
 
{{chính|Độ cứng cacbonat}}
  
Độ cứng tạm thời, hay còn gọi là "độ cứng cacbonat", là độ cứng tương đương với hàm lượng cacbonat và hidro cacbonat trong nước của ion canxi và magie.<ref name="TCVN 6224 1996">{{chú thích sách | author=Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường | title=Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6224:1996 (ISO 6059: 1984 (E)) – Chất lượng nước - Xác định tổng số canxi và magie - Phương pháp chuẩn độ EDTA – Phụ lục A  | publisher= | year=1996 | url=https://vanbanphapluat.co/tcvn-6224-1996-chat-luong-nuoc-xac-dinh-tong-so-canxi-va-magie | page=10 | ref=harv}}</ref><ref name="DeZuane 1997 p. 32">{{chú thích sách | last=DeZuane | first=J. | title=Handbook of Drinking Water Quality | publisher=[[John Wiley & Sons]] | year=1997 | isbn=978-0-471-28789-6 | url=https://books.google.ca/books?id=MuOgLYYjdlQC | page=[https://books.google.ca/books?id=MuOgLYYjdlQC&pg=PA32 32] | ref=harv}}</ref> Nước cứng tạm thời chứa hai cation canxi và magie (Ca<sup>2+</sup>, Mg<sup>2+</sup>) cùng hai anion cacbonat và hidro cacbonat (CO3<sup>2−</sup>, HCO<sub>3</sub><sup>−</sup>). Hàm lượng cation Ca<sup>2+</sup>, Mg<sup>2+</sup> liên quan đến độ cứng của nước. Tuy nhiên, khác với độ cứng vĩnh cửu, độ cứng tạm thời có thể được xử lý bằng phương pháp dùng nhiệt độ. Khi đun sôi nước, ion hidro cacbonat sẽ tạo thành cacbonat, phương trình cân bằng sẽ dịch chuyển về bên trái, tạo thành canxi cacbonat kết tủa khỏi dung dịch. Dung dịch sau khi kết thúc quá trình gia nhiệt trở thành "nước mềm". Phản ứng hóa học được biểu diễn như sau:<ref name="DeZuane 1997 p. 32" />
+
Độ cứng tạm thời, hay còn gọi là "độ cứng cacbonat", là độ cứng tương đương với hàm lượng cacbonat và hidro cacbonat trong nước của ion canxi và magie.<ref name="TCVN 6224 1996">{{chú thích sách | author=Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường | title=Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6224:1996 (ISO 6059: 1984 (E)) – Chất lượng nước - Xác định tổng số canxi và magie - Phương pháp chuẩn độ EDTA – Phụ lục A  | publisher= | year=1996 | url=https://vanbanphapluat.co/tcvn-6224-1996-chat-luong-nuoc-xac-dinh-tong-so-canxi-va-magie | page=10 | ref=harv}}</ref><ref name="DeZuane 1997 p. 32">{{chú thích sách | last=DeZuane | first=J. | title=Handbook of Drinking Water Quality | publisher=[[John Wiley & Sons]] | year=1997 | isbn=978-0-471-28789-6 | url=https://books.google.ca/books?id=MuOgLYYjdlQC | page=[https://books.google.ca/books?id=MuOgLYYjdlQC&pg=PA32 32] | ref=harv}}</ref> Nước cứng tạm thời chứa hai cation canxi và magie (Ca<sup>2+</sup>, Mg<sup>2+</sup>) cùng hai anion cacbonat và hidro cacbonat ({{chem2|CO3(2−)}}, {{chem2|HCO3−}}). Hàm lượng cation Ca<sup>2+</sup>, Mg<sup>2+</sup> liên quan đến độ cứng của nước. Tuy nhiên, khác với độ cứng vĩnh cửu, độ cứng tạm thời có thể được xử lý bằng phương pháp dùng nhiệt độ. Khi đun sôi nước, ion hidro cacbonat sẽ tạo thành cacbonat, phương trình cân bằng sẽ dịch chuyển về bên trái, tạo thành canxi cacbonat kết tủa khỏi dung dịch. Dung dịch sau khi kết thúc quá trình gia nhiệt trở thành "nước mềm". Phản ứng hóa học được biểu diễn như sau:<ref name="DeZuane 1997 p. 32" />
:Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + &Delta;H -> CaCO<sub>3</sub>&darr; + H<sub>2</sub>O + CO<sub>2</sub>&uarr;
+
:{{chem2|Ca(HCO3)2 + &Delta;H -> CaCO3&darr; + H2O + CO2&uarr;}}
 
Với &Delta;H là nhiệt được cung cấp.
 
Với &Delta;H là nhiệt được cung cấp.
  
 
=== Độ cứng vĩnh cửu ===
 
=== Độ cứng vĩnh cửu ===
Độ cứng vĩnh cửu, hay còn gọi là độ cứng phi cacbonat, gây ra do sự có mặt của các muối clorua và sulfat như CaCl<sub>2</sub>, CaSO<sub>4</sub>, MgCl<sub>2</sub>, MgSO<sub>4</sub>. Những muối này không kết tủa khi đun sôi nước do các ion clorua và sulfat không bị phân hủy do nhiệt như ion hidro cacbonat trong nước cứng tạm thời. Do vậy, loại độ cứng này không thể xử lý được bằng phương pháp nhiệt.<ref name="Sengupta 2013 1">{{cite journal |last1= Sengupta |first1=P. |date=2013 |title=Potential health impacts of hard water |url= |journal=International journal of preventive medicine |volume=4 |issue=8 |pages=866-875 |doi= |pmc=3775162 |pmid= 24049611 | ref=harv}}</ref> Khi một mẫu dung dịch nước được đun sôi, các ion hidro cacbonat (HCO<sub>3</sub><sup>-</sup>) sẽ phân hủy thành CO<sub>3</sub><sup>2-</sup> và khí CO<sub>2</sub>; các ion Ca<sup>2+</sup> và Mg<sup>2+</sup> sẽ kết hợp với CO<sub>3</sub><sup>2-</sup> tạo kết tủa. Phản ứng này sẽ dừng lại khi toàn bộ lượng ion cacbonat đã được kết tủa hết. Lượng ion Ca<sup>2+</sup> và Mg<sup>2+</sup> còn lại trong dung dịch chính là độ cứng vĩnh cửu.<ref name="McEachern Wist Lehr 2009 p.41 42">{{harvnb|McEachern| Wist| Lehr| 2009| page=41-42 }}</ref> Độ cứng vĩnh cửu có thể được loại bỏ bằng phương pháp hóa học, khi sử dụng [[Canxi hydroxit|vôi tôi]] (Ca(OH)2), [[Natri cacbonat|sođa]] (Na2CO3), hoặc [[natri aluminat]] (Na2Al2O4).<ref name="SUEZ Handbook - Chapter 7">{{chú thích web | title=Precipitation Softening | website=SUEZ Handbook of Industrial Water Treatment | url=https://www.suezwatertechnologies.com/handbook/chapter-07-precipitation-softening | access-date=2020-09-06 | archiveurl=https://web.archive.org/web/20200906003055/https://www.suezwatertechnologies.com/handbook/chapter-07-precipitation-softening | archivedate=2020-09-06 |url-status=dead }}</ref>
+
Độ cứng vĩnh cửu, hay còn gọi là độ cứng phi cacbonat, gây ra do sự có mặt của các muối clorua và sulfat như CaCl<sub>2</sub>, CaSO<sub>4</sub>, MgCl<sub>2</sub>, MgSO<sub>4</sub>. Những muối này không kết tủa khi đun sôi nước do các ion clorua và sulfat không bị phân hủy do nhiệt như ion hidro cacbonat trong nước cứng tạm thời. Do vậy, loại độ cứng này không thể xử lý được bằng phương pháp nhiệt.<ref name="Sengupta 2013 1">{{cite journal |last1= Sengupta |first1=P. |date=2013 |title=Potential health impacts of hard water |url= |journal=International journal of preventive medicine |volume=4 |issue=8 |pages=866-875 |doi= |pmc=3775162 |pmid= 24049611 | ref=harv}}</ref> Khi một mẫu dung dịch nước được đun sôi, các ion hidro cacbonat ({{chem2|HCO3-}}) sẽ phân hủy thành {{chem2|CO3(2-)}} và khí CO<sub>2</sub>; các ion Ca<sup>2+</sup> và Mg<sup>2+</sup> sẽ kết hợp với {{chem2|CO3(2-)}} tạo kết tủa. Phản ứng này sẽ dừng lại khi toàn bộ lượng ion cacbonat đã được kết tủa hết. Lượng ion Ca<sup>2+</sup> và Mg<sup>2+</sup> còn lại trong dung dịch chính là độ cứng vĩnh cửu.<ref name="McEachern Wist Lehr 2009 p.41 42">{{harvnb|McEachern| Wist| Lehr| 2009| page=41-42 }}</ref> Độ cứng vĩnh cửu có thể được loại bỏ bằng phương pháp hóa học, khi sử dụng [[Canxi hydroxit|vôi tôi]] ({{Chem2|Ca(OH)2}}), [[Natri cacbonat|sođa]] ({{Chem2|Na2CO3}}), hoặc [[natri aluminat]] ({{Chem2|Na2Al2O4}}).<ref name="SUEZ Handbook - Chapter 7">{{chú thích web | title=Precipitation Softening | website=SUEZ Handbook of Industrial Water Treatment | url=https://www.suezwatertechnologies.com/handbook/chapter-07-precipitation-softening | access-date=2020-09-06 | archiveurl=https://web.archive.org/web/20200906003055/https://www.suezwatertechnologies.com/handbook/chapter-07-precipitation-softening | archivedate=2020-09-06 |url-status=dead }}</ref>
  
 
=== Độ cứng toàn phần ===
 
=== Độ cứng toàn phần ===
Độ cứng toàn phần, hay còn gọi là "độ cứng tổng", bằng tổng hàm lượng toàn bộ các ion canxi và magie có trong dung dịch, được thể hiện dưới hàm lượng tương đương của CaCO3.<ref name="TCVN 6224 1996" /><ref name="McEachern Wist Lehr 2009 p. 42">{{harvnb|McEachern| Wist| Lehr| 2009| page=42 }}</ref> Nói cách khác, độ cứng toàn phần bằng giá trị độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu cộng lại. Độ cứng tạm thời được tính dựa trên hàm lượng ion hidro cacbonat, còn độ cứng toàn phần được tính dựa trên hàm lượng ion canxi và magie. Nếu độ cứng tạm thời lớn hơn hoặc bằng độ cứng toàn phần, có thể suy ra giá trị độ cứng vĩnh cửu bằng 0 và độ cứng tạm thời chính là giá trị độ cứng của dung dịch.<ref name="McEachern Wist Lehr 2009 p. 42" />
+
Độ cứng toàn phần, hay còn gọi là "độ cứng tổng", bằng tổng hàm lượng toàn bộ các ion canxi và magie có trong dung dịch, được thể hiện dưới hàm lượng tương đương của {{Chem2|CaCO3}}.<ref name="TCVN 6224 1996" /><ref name="McEachern Wist Lehr 2009 p. 42">{{harvnb|McEachern| Wist| Lehr| 2009| page=42 }}</ref> Nói cách khác, độ cứng toàn phần bằng giá trị độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu cộng lại. Độ cứng tạm thời được tính dựa trên hàm lượng ion hidro cacbonat, còn độ cứng toàn phần được tính dựa trên hàm lượng ion canxi và magie. Nếu độ cứng tạm thời lớn hơn hoặc bằng độ cứng toàn phần, có thể suy ra giá trị độ cứng vĩnh cửu bằng 0 và độ cứng tạm thời chính là giá trị độ cứng của dung dịch.<ref name="McEachern Wist Lehr 2009 p. 42" />
  
 
== Ảnh hưởng ==
 
== Ảnh hưởng ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)