Sửa đổi Năm châu Phi

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 2: Dòng 2:
 
[[Hình:Africa independence dates vi.svg|nhỏ|400px|Lược đồ quá trình giành độc lập của các quốc gia [[châu Phi]]]]
 
[[Hình:Africa independence dates vi.svg|nhỏ|400px|Lược đồ quá trình giành độc lập của các quốc gia [[châu Phi]]]]
 
Năm 1960 được gọi là '''Năm châu Phi''' vì đánh dấu bước ngoặt của [[phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc]] của nhân dân [[châu Phi]] với 17 quốc gia giành được độc lập dưới những hình thức và mức độ khác nhau.
 
Năm 1960 được gọi là '''Năm châu Phi''' vì đánh dấu bước ngoặt của [[phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc]] của nhân dân [[châu Phi]] với 17 quốc gia giành được độc lập dưới những hình thức và mức độ khác nhau.
==Bối cảnh và diễn biến==
+
==Bối cảnh==
 
Từ cuối thế kỷ XIX, hầu hết các quốc gia ở châu Phi bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược và đô hộ, trong đó [[Anh]] và [[Pháp]] là hai nước có thuộc địa lớn nhất ở châu Phi. Pháp chiếm hầu hết khu vực [[bắc Phi]], [[tây Phi]] và [[châu Phi xích đạo]], gồm: [[Guinea]], [[Tunisia]], [[Marocco]], [[Niger]], [[Trung Phi]], [[Congo]], [[Gabon]], [[Algeria]], [[Senegal]], [[Mauritania]], [[Mali]] và [[Madagascar]]. Anh xâm lược và cai trị hầu hết các quốc gia ở [[đông Phi|đông]] và [[nam Phi]], gồm: [[Nam Phi]], [[Bờ biển Vàng]], [[Botswana]], [[Zambia]], [[Zimbabwe]], [[Soudan]], [[Nigeria]], [[Somalia]], [[Kenya]]. Phần còn lại của châu Phi bị [[Tây Ban Nha]], [[Bồ Đào Nha]], [[Đức]], [[Bỉ]] và [[Italy]] xâm chiếm và đô hộ. Các nước thực dân phương Tây đã tiến hành cai trị, bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi.
 
Từ cuối thế kỷ XIX, hầu hết các quốc gia ở châu Phi bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược và đô hộ, trong đó [[Anh]] và [[Pháp]] là hai nước có thuộc địa lớn nhất ở châu Phi. Pháp chiếm hầu hết khu vực [[bắc Phi]], [[tây Phi]] và [[châu Phi xích đạo]], gồm: [[Guinea]], [[Tunisia]], [[Marocco]], [[Niger]], [[Trung Phi]], [[Congo]], [[Gabon]], [[Algeria]], [[Senegal]], [[Mauritania]], [[Mali]] và [[Madagascar]]. Anh xâm lược và cai trị hầu hết các quốc gia ở [[đông Phi|đông]] và [[nam Phi]], gồm: [[Nam Phi]], [[Bờ biển Vàng]], [[Botswana]], [[Zambia]], [[Zimbabwe]], [[Soudan]], [[Nigeria]], [[Somalia]], [[Kenya]]. Phần còn lại của châu Phi bị [[Tây Ban Nha]], [[Bồ Đào Nha]], [[Đức]], [[Bỉ]] và [[Italy]] xâm chiếm và đô hộ. Các nước thực dân phương Tây đã tiến hành cai trị, bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi.
  
 
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ Hai]], cùng với sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc trên thế giới, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh mẽ. Năm 1951, [[Libya]] là nước đầu tiên giành được độc lập ở châu Phi kể từ sau năm 1945. Năm 1954, chiến thắng vang dội ở [[Điện Biên Phủ]] của nhân dân [[Việt Nam]] đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của Pháp, cổ vũ mạng mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi. Năm 1956, ba nước Marocco, Tunisia, Sudan giành được độc lập. Một năm sau đó, nhân dân Bờ Biển Vàng lật đổ ách thống trị của Anh, thành lập quốc gia độc lập Ghana. Năm 1960, [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] ra văn kiện tuyên bố thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đây là cơ sở pháp lý, động lực góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước [[châu Á|Á]], Phi và [[Mỹ la tinh]].
 
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ Hai]], cùng với sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc trên thế giới, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh mẽ. Năm 1951, [[Libya]] là nước đầu tiên giành được độc lập ở châu Phi kể từ sau năm 1945. Năm 1954, chiến thắng vang dội ở [[Điện Biên Phủ]] của nhân dân [[Việt Nam]] đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của Pháp, cổ vũ mạng mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi. Năm 1956, ba nước Marocco, Tunisia, Sudan giành được độc lập. Một năm sau đó, nhân dân Bờ Biển Vàng lật đổ ách thống trị của Anh, thành lập quốc gia độc lập Ghana. Năm 1960, [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] ra văn kiện tuyên bố thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đây là cơ sở pháp lý, động lực góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước [[châu Á|Á]], Phi và [[Mỹ la tinh]].
 
 
==1960==
 
==1960==
 
Trong bối cảnh đó, năm 1960, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lan rộng và bùng lên mạnh mẽ khắp châu Phi. Trong năm 1960, 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập.  
 
Trong bối cảnh đó, năm 1960, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lan rộng và bùng lên mạnh mẽ khắp châu Phi. Trong năm 1960, 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập.  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: