Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 272: Dòng 272:
 
[[File:Geometry of a Lunar Eclipse vi.svg|thumb|right|Sơ đồ minh họa nguyệt thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>]]
 
[[File:Geometry of a Lunar Eclipse vi.svg|thumb|right|Sơ đồ minh họa nguyệt thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>]]
  
Khác với nhật thực, trong nguyệt thực, chóp bóng tối đằng sau Trái đất có thể bao phủ tới 4 lần Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup> Khi Mặt trăng không nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, nguyệt thực một phần có thể được quan sát.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Vì bóng tối của Trái đất là lớn so với Mặt trăng, nên nguyệt thực toàn phần kéo dài lâu hơn so với nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khoảng 20 phút trước khi Mặt trăng đi vào bóng tối Trái đất, Mặt trăng [[trăng tròn|tròn đầy]] bị mờ dần đi, do Trái đất che bớt ánh sáng rọi đến nó.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi Mặt trăng di chuyển trên quỹ đạo bắt đầu vào bóng tối Trái đất, hình dạng tròn của bóng tối Trái đất bắt đầu in lên bề mặt của Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi đã nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, Mặt trăng vẫn có thể được nhìn thấy khá tối với màu hơi đỏ, được rọi sáng bởi ánh sáng Mặt trời đi cong qua [[khí quyển]] Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể kéo dài đến một tiếng 40 phút, còn khoảng thời gian nguyệt thực một phần, trước và sau nguyệt thực toàn phần, có thể kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể được quan sát bởi tất cả mọi người ở nửa Trái đất quay về phía Mặt trăng, trái ngược với nhật thực toàn phần chỉ dành cho số ít nằm trong vệt đi qua của chóp bóng tối Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>  
+
Khác với nhật thực, trong nguyệt thực, chóp bóng tối đằng sau Trái đất có thể bao phủ tới 4 lần Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup> Khi Mặt trăng không nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, nguyệt thực một phần có thể được quan sát.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Vì bóng tối của Trái đất là lớn so với Mặt trăng, nên nguyệt thực toàn phần kéo dài lâu hơn so với nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khoảng 20 phút trước khi Mặt trăng đi vào bóng tối Trái đất, Mặt trăng [[trăng tròn|tròn đầy]] bị mờ dần đi, do Trái đất che bớt ánh sáng rọi đến nó.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi Mặt trăng di chuyển trên quỹ đạo bắt đầu vào bóng tối Trái đất, hình dạng tròn của bóng tối Trái đất bắt đầu in lên bề mặt của Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi đã nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, Mặt trăng vẫn có thể được nhìn thấy khá tối với màu hơi đỏ, được rọi sáng bởi ánh sáng Mặt trời đi cong qua [[khí quyển]] Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể kéo dài đến một tiếng 40 phút, còn khoảng thời gian nguyệt thực một phần, trước và sau nguyệt thực toàn phần, có thể kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể được quan sát bởi tất cả mọi người ở nửa Trái đất quay về phía Mặt trăng, trái ngược với nhật thực toàn phần chỉ dành số ít nằm trong vệt đi qua của chóp bóng tối Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>  
  
 
Do Mặt trăng liên tục chắn khung cảnh bầu trời một diện tích tròn rộng nửa độ,<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.309]</sup> hiện tượng [[che khuất]] xảy ra khi một hành tinh hay ngôi sao sáng đi qua phía sau Mặt trăng và bị che mất.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Chiếu theo khái niệm này thì nhật thực là sự che khuất Mặt trời,<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> mặc dù có định nghĩa rằng che khuất là một trường hợp của thiên thực trong đó thiên thể bị che có kích thước biểu kiến nhỏ hơn nhiều.<ref>Joshua Winn, chương ''[https://arxiv.org/pdf/1001.2010v5.pdf Transits and Occultations]'', sách ''Exoplanet'', biên tập bởi Seager, [[Nhà xuất bản Đại học Arizona]], Tucson, 15 tháng 1 năm 2011, ISBN 978-0816529452</ref> Mỗi vùng trên Trái đất có thể quan sát sự che khuất của các sao ở các thời điểm khác nhau và theo cách khác nhau, tương tự như với nhật thực, và hiện tượng che khuất từng được sử dụng để xác định vị trí của Mặt trăng và tọa độ địa lý của người quan sát.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Sự che khuất bởi Mặt trăng cũng được tận dụng để phát hiện các cặp [[sao đôi]] với khoảng cách biểu kiến từ 0,02 giây cung.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Đã có đề xuất sử dụng hiện tượng che khuất bởi Mặt trăng để dựng ảnh chụp [[tia X cứng]] của các nguồn thiên văn.<ref name="LOCO">Miller, ''[https://www.spiedigitallibrary.org/conference-proceedings-of-spie/6686/66860D/The-Lunar-Occultation-Observer-LOCO-mission-concept/10.1117/12.735766.short?SSO=1 The Lunar Occultation Observer (LOCO) mission concept]'', UV, X-Ray, and Gamma-Ray Space Instrumentation for Astronomy XV, Kỷ yếu Hội nghị SPIE, số 6686, 2007, DOI [https://doi.org/10.1117/12.735766 10.1117/12.735766]</ref>
 
Do Mặt trăng liên tục chắn khung cảnh bầu trời một diện tích tròn rộng nửa độ,<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.309]</sup> hiện tượng [[che khuất]] xảy ra khi một hành tinh hay ngôi sao sáng đi qua phía sau Mặt trăng và bị che mất.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Chiếu theo khái niệm này thì nhật thực là sự che khuất Mặt trời,<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> mặc dù có định nghĩa rằng che khuất là một trường hợp của thiên thực trong đó thiên thể bị che có kích thước biểu kiến nhỏ hơn nhiều.<ref>Joshua Winn, chương ''[https://arxiv.org/pdf/1001.2010v5.pdf Transits and Occultations]'', sách ''Exoplanet'', biên tập bởi Seager, [[Nhà xuất bản Đại học Arizona]], Tucson, 15 tháng 1 năm 2011, ISBN 978-0816529452</ref> Mỗi vùng trên Trái đất có thể quan sát sự che khuất của các sao ở các thời điểm khác nhau và theo cách khác nhau, tương tự như với nhật thực, và hiện tượng che khuất từng được sử dụng để xác định vị trí của Mặt trăng và tọa độ địa lý của người quan sát.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Sự che khuất bởi Mặt trăng cũng được tận dụng để phát hiện các cặp [[sao đôi]] với khoảng cách biểu kiến từ 0,02 giây cung.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Đã có đề xuất sử dụng hiện tượng che khuất bởi Mặt trăng để dựng ảnh chụp [[tia X cứng]] của các nguồn thiên văn.<ref name="LOCO">Miller, ''[https://www.spiedigitallibrary.org/conference-proceedings-of-spie/6686/66860D/The-Lunar-Occultation-Observer-LOCO-mission-concept/10.1117/12.735766.short?SSO=1 The Lunar Occultation Observer (LOCO) mission concept]'', UV, X-Ray, and Gamma-Ray Space Instrumentation for Astronomy XV, Kỷ yếu Hội nghị SPIE, số 6686, 2007, DOI [https://doi.org/10.1117/12.735766 10.1117/12.735766]</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)