Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 138: Dòng 138:
 
[[File:LRO Peers into Permanent Shadows.ogg|thumb|left|Video thể hiện các vùng tối vĩnh cửu trên Mặt trăng được xây dựng dựa trên dữ liệu từ Cao độ kế Laser của ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref>Mazarico và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0019103510004203 Illumination conditions of the lunar polar regions using LOLA topography]'', tạp chí Icarus, 2011, số 211, quyển 2, tr.1066-1081, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.10.030 10.1016/j.icarus.2010.10.030]</ref>]]
 
[[File:LRO Peers into Permanent Shadows.ogg|thumb|left|Video thể hiện các vùng tối vĩnh cửu trên Mặt trăng được xây dựng dựa trên dữ liệu từ Cao độ kế Laser của ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref>Mazarico và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0019103510004203 Illumination conditions of the lunar polar regions using LOLA topography]'', tạp chí Icarus, 2011, số 211, quyển 2, tr.1066-1081, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.10.030 10.1016/j.icarus.2010.10.030]</ref>]]
  
Nước lỏng không tồn tại trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup><ref name="Watson1961">Watson, Murray và Brown, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/JZ066i009p03033 The behavior of volatiles on the lunar surface]'', Journal of Geophysical Research, tháng 9 năm 1961, số 66, quyển 9, tr.3033-3045, DOI [https://doi.org/10.1029/JZ066i009p03033 10.1029/JZ066i009p03033]</ref> Với điều kiện trên bề mặt, nước sẽ bị bức xạ [[cực tím]] từ [[Mặt trời]] [[quang phân]] thành các chất khác.<ref name="DeSimone1"/><ref name="DeSimone2">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004598 Photodissociation of water and O(<sup>3</sup>PJ) formation on a lunar impact melt breccia]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.894–904, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004598 10.1002/2013JE004598]</ref> Ngay cả nước ngậm trong đất đá cũng bị [[giải hấp]] bởi tia cực tím của Mặt trời.<ref name="DeSimone1">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004599 Mechanisms and cross sections for water desorption from a lunar impact melt brecciaa]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.884–893, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004599 10.1002/2013JE004599]</ref> Môi trường tự nhiên của Mặt trăng không hỗ trợ [[sự sống]] vì bức xạ Mặt trời mạnh, gần như không có khí quyển, nhiệt độ cao vào ban ngày, cùng bức xạ [[ion hóa]].<ref name="Horneck1996">G. Horneck, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0273117796000956 Life sciences on the Moon]'', Advances in Space Research, 1996, số 18, quyển 11, tr.95-101, DOI [https://doi.org/10.1016/0273-1177(96)00095-6 10.1016/0273-1177(96)00095-6]</ref><ref name="Schuerger2019">Andrew C. Schuerger và các tác giả khác, ''[https://www.liebertpub.com/doi/10.1089/ast.2018.1952 A Lunar Microbial Survival Model for Predicting the Forward Contamination of the Moon]'', Astrobiology, 11 tháng 6 năm 2019, số 19, quyển 6, tr.730-756, DOI [http://doi.org/10.1089/ast.2018.1952 10.1089/ast.2018.1952]</ref> Tổng lượng vi sinh vật mà các tàu vũ trụ đã mang lên Mặt trăng trong các nhiệm vụ thám hiểm có tiếp xúc với bề mặt là khoảng 4,57×10<sup>10</sup> tế bào hoặc bào tử, nhưng hầu hết được cho là không thể sống quá một [[ngày Mặt trăng]] (29,5 ngày Trái đất).<ref name="Schuerger2019"/> Tuy nhiên vào năm 2019, ít nhất một hạt giống đã nảy mầm ở một thí nghiệm trong môi trường có kiểm soát của tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/>
+
Nước lỏng không tồn tại trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup><ref name="Watson1961">Watson, Murray và Brown, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/JZ066i009p03033 The behavior of volatiles on the lunar surface]'', Journal of Geophysical Research, tháng 9 năm 1961, số 66, quyển 9, tr.3033-3045, DOI [https://doi.org/10.1029/JZ066i009p03033 10.1029/JZ066i009p03033]</ref> Với điều kiện trên bề mặt, nước sẽ bị bức xạ [[cực tím]] từ [[Mặt trời]] [[phân ly quang học|phân ly]] thành các chất khác.<ref name="DeSimone1"/><ref name="DeSimone2">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004598 Photodissociation of water and O(<sup>3</sup>PJ) formation on a lunar impact melt breccia]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.894–904, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004598 10.1002/2013JE004598]</ref> Ngay cả nước ngậm trong đất đá cũng bị [[giải hấp]] bởi tia cực tím của Mặt trời.<ref name="DeSimone1">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004599 Mechanisms and cross sections for water desorption from a lunar impact melt brecciaa]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.884–893, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004599 10.1002/2013JE004599]</ref> Môi trường tự nhiên của Mặt trăng không hỗ trợ [[sự sống]] vì bức xạ Mặt trời mạnh, gần như không có khí quyển, nhiệt độ cao vào ban ngày, cùng bức xạ [[ion hóa]].<ref name="Horneck1996">G. Horneck, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0273117796000956 Life sciences on the Moon]'', Advances in Space Research, 1996, số 18, quyển 11, tr.95-101, DOI [https://doi.org/10.1016/0273-1177(96)00095-6 10.1016/0273-1177(96)00095-6]</ref><ref name="Schuerger2019">Andrew C. Schuerger và các tác giả khác, ''[https://www.liebertpub.com/doi/10.1089/ast.2018.1952 A Lunar Microbial Survival Model for Predicting the Forward Contamination of the Moon]'', Astrobiology, 11 tháng 6 năm 2019, số 19, quyển 6, tr.730-756, DOI [http://doi.org/10.1089/ast.2018.1952 10.1089/ast.2018.1952]</ref> Tổng lượng vi sinh vật mà các tàu vũ trụ đã mang lên Mặt trăng trong các nhiệm vụ thám hiểm có tiếp xúc với bề mặt là khoảng 4,57×10<sup>10</sup> tế bào hoặc bào tử, nhưng hầu hết được cho là không thể sống quá một [[ngày Mặt trăng]] (29,5 ngày Trái đất).<ref name="Schuerger2019"/> Tuy nhiên vào năm 2019, ít nhất một hạt giống đã nảy mầm ở một thí nghiệm trong môi trường có kiểm soát của tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/>
  
 
Từ những năm 1960, đã có giả thuyết về sự tồn tại của nước đá ở các hố va chạm lạnh lẽo luôn bị khuất trong bóng tối ở hai cực.<ref name="Watson1961"/> Trục quay của Mặt trăng đã ổn định trong vài tỷ năm trở lại đây<ref>William Ward, ''[https://science.sciencemag.org/content/189/4200/377 Past Orientation of the Lunar Spin Axis]'', [[tạp chí Science]], 1 tháng 8 năm 1975, số 189, quyển 4200, tr.377–379, DOI [https://doi.org/10.1126/science.189.4200.377 10.1126/science.189.4200.377], [[pmid]] 17840827, [[bibcode]] 1975Sci...189..377W, [[s2cid]] 21185695</ref><ref name="Tyler2021"/> và ở hai cực có những hố không nhận được ánh sáng Mặt trời trong suốt thời gian này.<ref name="Margot1999" /> Chúng có thể chứa nước đá đến từ sao chổi, gió Mặt trời, hoặc các tầng đá bên dưới.<ref name="Margot1999" /> Các mô phỏng trên máy tính năm 2003 gợi ý khoảng 14.000 kilomét vuông diện tích Mặt trăng có thể nằm trong bóng tối vĩnh cửu.<ref name="bussey2003">Ben Bussey và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002GL016180 Permanent shadow in simple craters near the lunar poles]'', Geophysical Research Letters, 2003, số 30, quyển 9, DOI [https://doi.org/10.1029/2002GL016180 10.1029/2002GL016180]</ref> Các kế hoạch [[định cư trên Mặt trăng]] của con người phụ thuộc đáng kể vào lượng nước có sẵn tại đây khi mà phương án vận chuyển nước từ Trái đất tỏ ra không khả thi.<ref name="seedhouse2009" />
 
Từ những năm 1960, đã có giả thuyết về sự tồn tại của nước đá ở các hố va chạm lạnh lẽo luôn bị khuất trong bóng tối ở hai cực.<ref name="Watson1961"/> Trục quay của Mặt trăng đã ổn định trong vài tỷ năm trở lại đây<ref>William Ward, ''[https://science.sciencemag.org/content/189/4200/377 Past Orientation of the Lunar Spin Axis]'', [[tạp chí Science]], 1 tháng 8 năm 1975, số 189, quyển 4200, tr.377–379, DOI [https://doi.org/10.1126/science.189.4200.377 10.1126/science.189.4200.377], [[pmid]] 17840827, [[bibcode]] 1975Sci...189..377W, [[s2cid]] 21185695</ref><ref name="Tyler2021"/> và ở hai cực có những hố không nhận được ánh sáng Mặt trời trong suốt thời gian này.<ref name="Margot1999" /> Chúng có thể chứa nước đá đến từ sao chổi, gió Mặt trời, hoặc các tầng đá bên dưới.<ref name="Margot1999" /> Các mô phỏng trên máy tính năm 2003 gợi ý khoảng 14.000 kilomét vuông diện tích Mặt trăng có thể nằm trong bóng tối vĩnh cửu.<ref name="bussey2003">Ben Bussey và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002GL016180 Permanent shadow in simple craters near the lunar poles]'', Geophysical Research Letters, 2003, số 30, quyển 9, DOI [https://doi.org/10.1029/2002GL016180 10.1029/2002GL016180]</ref> Các kế hoạch [[định cư trên Mặt trăng]] của con người phụ thuộc đáng kể vào lượng nước có sẵn tại đây khi mà phương án vận chuyển nước từ Trái đất tỏ ra không khả thi.<ref name="seedhouse2009" />
Dòng 211: Dòng 211:
 
    
 
    
 
[[File:Distance from Earth center to Moon center - vi.svg|center|1280px|Khoảng cách từ tâm Trái đất đến Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.]]
 
[[File:Distance from Earth center to Moon center - vi.svg|center|1280px|Khoảng cách từ tâm Trái đất đến Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.]]
<center><small>Vì quỹ đạo elip, khoảng cách từ tâm Trái đất đến tâm Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=hjRRxwEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2020]'', U.S. Government Printing Office, 2019, ISBN 9780707746005</ref><ref name="Almanac2021">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ekLBzQEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2021]'', U.S. Government Printing Office, 2020, ISBN 9780707746159</ref> Khoảng cách tới củng điểm quỹ đạo thay đổi theo độ lệch tâm quỹ đạo; với cận điểm gần nhất ở khoảng 356.400km, xa nhất ở khoảng 370.400km; viễn điểm gần nhất khoảng 404.000km, xa nhất khoảng 406.700km.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/> Các chấm tròn trên đồ thị ứng với các thời điểm [[trăng tròn]].<ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/></small></center>
+
<center><small>Vì quỹ đạo elip, khoảng cách từ tâm Trái đất đến tâm Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=hjRRxwEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2020]'', U.S. Government Printing Office, 2019, ISBN 9780707746005</ref><ref name="Almanac2021">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ekLBzQEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2021]'', U.S. Government Printing Office, 2020, ISBN 9780707746159</ref> Khoảng cách tới củng điểm quỹ đạo thay đổi theo độ lệch tâm quỹ đạo; với cận điểm gần nhất ở khoảng 356400km, xa nhất ở khoảng 370400km; viễn điểm gần nhất khoảng 404000km, xa nhất khoảng 406700km.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/> Các chấm tròn trên đồ thị ứng với các thời điểm [[trăng tròn]].<ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/></small></center>
  
 
===Tương quan kích thước===
 
===Tương quan kích thước===
Dòng 272: Dòng 272:
 
[[File:Geometry of a Lunar Eclipse vi.svg|thumb|right|Sơ đồ minh họa nguyệt thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>]]
 
[[File:Geometry of a Lunar Eclipse vi.svg|thumb|right|Sơ đồ minh họa nguyệt thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>]]
  
Khác với nhật thực, trong nguyệt thực, chóp bóng tối đằng sau Trái đất có thể bao phủ tới 4 lần Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup> Khi Mặt trăng không nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, nguyệt thực một phần có thể được quan sát.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Vì bóng tối của Trái đất là lớn so với Mặt trăng, nên nguyệt thực toàn phần kéo dài lâu hơn so với nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khoảng 20 phút trước khi Mặt trăng đi vào bóng tối Trái đất, Mặt trăng [[trăng tròn|tròn đầy]] bị mờ dần đi, do Trái đất che bớt ánh sáng rọi đến nó.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi Mặt trăng di chuyển trên quỹ đạo bắt đầu vào bóng tối Trái đất, hình dạng tròn của bóng tối Trái đất bắt đầu in lên bề mặt của Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi đã nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, Mặt trăng vẫn có thể được nhìn thấy khá tối với màu hơi đỏ, được rọi sáng bởi ánh sáng Mặt trời đi cong qua [[khí quyển]] Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể kéo dài đến một tiếng 40 phút, còn khoảng thời gian nguyệt thực một phần, trước và sau nguyệt thực toàn phần, có thể kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể được quan sát bởi tất cả mọi người ở nửa Trái đất quay về phía Mặt trăng, trái ngược với nhật thực toàn phần chỉ dành cho số ít nằm trong vệt đi qua của chóp bóng tối Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>  
+
Khác với nhật thực, trong nguyệt thực, chóp bóng tối đằng sau Trái đất có thể bao phủ tới 4 lần Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup> Khi Mặt trăng không nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, nguyệt thực một phần có thể được quan sát.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Vì bóng tối của Trái đất là lớn so với Mặt trăng, nên nguyệt thực toàn phần kéo dài lâu hơn so với nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khoảng 20 phút trước khi Mặt trăng đi vào bóng tối Trái đất, Mặt trăng [[trăng tròn|tròn đầy]] bị mờ dần đi, do Trái đất che bớt ánh sáng rọi đến nó.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi Mặt trăng di chuyển trên quỹ đạo bắt đầu vào bóng tối Trái đất, hình dạng tròn của bóng tối Trái đất bắt đầu in lên bề mặt của Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi đã nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, Mặt trăng vẫn có thể được nhìn thấy khá tối với màu hơi đỏ, được rọi sáng bởi ánh sáng Mặt trời đi cong qua [[khí quyển]] Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể kéo dài đến một tiếng 40 phút, còn khoảng thời gian nguyệt thực một phần, trước và sau nguyệt thực toàn phần, có thể kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể được quan sát bởi tất cả mọi người ở nửa Trái đất quay về phía Mặt trăng, trái ngược với nhật thực toàn phần chỉ dành số ít nằm trong vệt đi qua của chóp bóng tối Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>  
  
 
Do Mặt trăng liên tục chắn khung cảnh bầu trời một diện tích tròn rộng nửa độ,<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.309]</sup> hiện tượng [[che khuất]] xảy ra khi một hành tinh hay ngôi sao sáng đi qua phía sau Mặt trăng và bị che mất.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Chiếu theo khái niệm này thì nhật thực là sự che khuất Mặt trời,<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> mặc dù có định nghĩa rằng che khuất là một trường hợp của thiên thực trong đó thiên thể bị che có kích thước biểu kiến nhỏ hơn nhiều.<ref>Joshua Winn, chương ''[https://arxiv.org/pdf/1001.2010v5.pdf Transits and Occultations]'', sách ''Exoplanet'', biên tập bởi Seager, [[Nhà xuất bản Đại học Arizona]], Tucson, 15 tháng 1 năm 2011, ISBN 978-0816529452</ref> Mỗi vùng trên Trái đất có thể quan sát sự che khuất của các sao ở các thời điểm khác nhau và theo cách khác nhau, tương tự như với nhật thực, và hiện tượng che khuất từng được sử dụng để xác định vị trí của Mặt trăng và tọa độ địa lý của người quan sát.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Sự che khuất bởi Mặt trăng cũng được tận dụng để phát hiện các cặp [[sao đôi]] với khoảng cách biểu kiến từ 0,02 giây cung.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Đã có đề xuất sử dụng hiện tượng che khuất bởi Mặt trăng để dựng ảnh chụp [[tia X cứng]] của các nguồn thiên văn.<ref name="LOCO">Miller, ''[https://www.spiedigitallibrary.org/conference-proceedings-of-spie/6686/66860D/The-Lunar-Occultation-Observer-LOCO-mission-concept/10.1117/12.735766.short?SSO=1 The Lunar Occultation Observer (LOCO) mission concept]'', UV, X-Ray, and Gamma-Ray Space Instrumentation for Astronomy XV, Kỷ yếu Hội nghị SPIE, số 6686, 2007, DOI [https://doi.org/10.1117/12.735766 10.1117/12.735766]</ref>
 
Do Mặt trăng liên tục chắn khung cảnh bầu trời một diện tích tròn rộng nửa độ,<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.309]</sup> hiện tượng [[che khuất]] xảy ra khi một hành tinh hay ngôi sao sáng đi qua phía sau Mặt trăng và bị che mất.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Chiếu theo khái niệm này thì nhật thực là sự che khuất Mặt trời,<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> mặc dù có định nghĩa rằng che khuất là một trường hợp của thiên thực trong đó thiên thể bị che có kích thước biểu kiến nhỏ hơn nhiều.<ref>Joshua Winn, chương ''[https://arxiv.org/pdf/1001.2010v5.pdf Transits and Occultations]'', sách ''Exoplanet'', biên tập bởi Seager, [[Nhà xuất bản Đại học Arizona]], Tucson, 15 tháng 1 năm 2011, ISBN 978-0816529452</ref> Mỗi vùng trên Trái đất có thể quan sát sự che khuất của các sao ở các thời điểm khác nhau và theo cách khác nhau, tương tự như với nhật thực, và hiện tượng che khuất từng được sử dụng để xác định vị trí của Mặt trăng và tọa độ địa lý của người quan sát.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Sự che khuất bởi Mặt trăng cũng được tận dụng để phát hiện các cặp [[sao đôi]] với khoảng cách biểu kiến từ 0,02 giây cung.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Đã có đề xuất sử dụng hiện tượng che khuất bởi Mặt trăng để dựng ảnh chụp [[tia X cứng]] của các nguồn thiên văn.<ref name="LOCO">Miller, ''[https://www.spiedigitallibrary.org/conference-proceedings-of-spie/6686/66860D/The-Lunar-Occultation-Observer-LOCO-mission-concept/10.1117/12.735766.short?SSO=1 The Lunar Occultation Observer (LOCO) mission concept]'', UV, X-Ray, and Gamma-Ray Space Instrumentation for Astronomy XV, Kỷ yếu Hội nghị SPIE, số 6686, 2007, DOI [https://doi.org/10.1117/12.735766 10.1117/12.735766]</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)