Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 94: Dòng 94:
 
[[File:Near side geological map.jpg|thumb|left|Bản đồ địa chất mặt gần Mặt trăng.<ref name="map2020">Fortezzo, Spudis và Harrel, ''[https://astrogeology.usgs.gov/search/map/Moon/Geology/Unified_Geologic_Map_of_the_Moon_GIS_v2 Release of the Digital Unified Global Geologic Map of the Moon at 1:5,000,000-Scale]'', hội thảo lần thứ 51 về Khoa học Mặt trăng và Hành tinh, 16-20 tháng 3 năm 2020, Texas, [[Bibcode]]: [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2020LPI....51.2760F/abstract 2020LPI....51.2760F]</ref> Màu đỏ ở bản đồ ứng với các vùng [[bazan]] của biển Mặt trăng.<ref name="map2020"/>]]
 
[[File:Near side geological map.jpg|thumb|left|Bản đồ địa chất mặt gần Mặt trăng.<ref name="map2020">Fortezzo, Spudis và Harrel, ''[https://astrogeology.usgs.gov/search/map/Moon/Geology/Unified_Geologic_Map_of_the_Moon_GIS_v2 Release of the Digital Unified Global Geologic Map of the Moon at 1:5,000,000-Scale]'', hội thảo lần thứ 51 về Khoa học Mặt trăng và Hành tinh, 16-20 tháng 3 năm 2020, Texas, [[Bibcode]]: [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2020LPI....51.2760F/abstract 2020LPI....51.2760F]</ref> Màu đỏ ở bản đồ ứng với các vùng [[bazan]] của biển Mặt trăng.<ref name="map2020"/>]]
 
[[File:Moon geological timescale.svg|thumb|left|Niên đại địa chất Mặt trăng.<ref name="Wilhelms1987">Don Wilhelms, ''[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ The geologic history of the moon]'', US Geological Survey, US GPO Washington, 1987, [[LCCN]] [https://lccn.loc.gov/86600177 86600177]</ref><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_14txt.pdf tr.277-278]</sup>]]
 
[[File:Moon geological timescale.svg|thumb|left|Niên đại địa chất Mặt trăng.<ref name="Wilhelms1987">Don Wilhelms, ''[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ The geologic history of the moon]'', US Geological Survey, US GPO Washington, 1987, [[LCCN]] [https://lccn.loc.gov/86600177 86600177]</ref><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_14txt.pdf tr.277-278]</sup>]]
 +
  
 
Các vùng trên bề mặt Mặt trăng có màu sẫm và tương đối bằng phẳng như những đồng bằng, không có đặc điểm địa hình nổi bật, đủ lớn để có thể nhìn thấy bằng mắt thường từ Trái đất, được gọi là các biển Mặt trăng vì trước đây đã có giả định rằng những vùng này có nước.<ref name="Wlasuk">Peter Wlasuk, ''[https://books.google.com/books?id=TWtLIOlPwS4C Observing the Moon]'', [[Springer Science+Business Media|Springer]], 2000, ISBN 978-1-85233-193-1</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA2-PA10 tr.19-20]</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup> Giả thuyết được chấp nhận hiện tại cho rằng các vùng này từng là bồn địa chứa dung nham cổ, nay đã nguội lạnh thành [[bazan]] tối màu.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> Bazan trên Mặt trăng có thành phần tương tự lớp vỏ bên dưới đại dương Trái đất hoặc dung nham phun trào từ núi lửa Trái đất<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> nhưng rất thiếu khoáng chất.<ref name="W06"/> Các dòng dung nham đã phun trào ra bề mặt và chảy vào các [[hố va chạm]] lớn trong thời đầu lịch sử Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> Biển che phủ 17% diện tích Mặt trăng và hầu hết nằm ở [[mặt gần Mặt trăng|mặt gần]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> biển ở [[mặt xa Mặt trăng|mặt xa]] chỉ chiếm khoảng 1% bề mặt.<ref>Gillis và Spudis, ''[https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1996LPI....27..413G/abstract The Composition and Geologic Setting of Lunar Far Side Maria]'', tạp chí [[Lunar and Planetary Science]], 1996, số 27, tr.413, [[Bibcode]] 1996LPI....27..413G</ref>  
 
Các vùng trên bề mặt Mặt trăng có màu sẫm và tương đối bằng phẳng như những đồng bằng, không có đặc điểm địa hình nổi bật, đủ lớn để có thể nhìn thấy bằng mắt thường từ Trái đất, được gọi là các biển Mặt trăng vì trước đây đã có giả định rằng những vùng này có nước.<ref name="Wlasuk">Peter Wlasuk, ''[https://books.google.com/books?id=TWtLIOlPwS4C Observing the Moon]'', [[Springer Science+Business Media|Springer]], 2000, ISBN 978-1-85233-193-1</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA2-PA10 tr.19-20]</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup> Giả thuyết được chấp nhận hiện tại cho rằng các vùng này từng là bồn địa chứa dung nham cổ, nay đã nguội lạnh thành [[bazan]] tối màu.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> Bazan trên Mặt trăng có thành phần tương tự lớp vỏ bên dưới đại dương Trái đất hoặc dung nham phun trào từ núi lửa Trái đất<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> nhưng rất thiếu khoáng chất.<ref name="W06"/> Các dòng dung nham đã phun trào ra bề mặt và chảy vào các [[hố va chạm]] lớn trong thời đầu lịch sử Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> Biển che phủ 17% diện tích Mặt trăng và hầu hết nằm ở [[mặt gần Mặt trăng|mặt gần]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> biển ở [[mặt xa Mặt trăng|mặt xa]] chỉ chiếm khoảng 1% bề mặt.<ref>Gillis và Spudis, ''[https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1996LPI....27..413G/abstract The Composition and Geologic Setting of Lunar Far Side Maria]'', tạp chí [[Lunar and Planetary Science]], 1996, số 27, tr.413, [[Bibcode]] 1996LPI....27..413G</ref>  
Dòng 112: Dòng 113:
 
[[File:Crater.webp|thumb|right|Quá trình tạo hố va chạm: (1) va chạm; (2) mảnh va chạm vỡ và bốc hơi tạo sóng sốc ở bề mặt (3) vật liệu văng ra (4) vật liệu rơi xuống, phủ lên hố.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup>]]
 
[[File:Crater.webp|thumb|right|Quá trình tạo hố va chạm: (1) va chạm; (2) mảnh va chạm vỡ và bốc hơi tạo sóng sốc ở bề mặt (3) vật liệu văng ra (4) vật liệu rơi xuống, phủ lên hố.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup>]]
  
Các hố va chạm trên Mặt trăng đều có hình tròn do tốc độ cao của các mảnh vụn vũ trụ khi va chạm sẽ tạo ra hiệu ứng giống các vụ nổ, tác động đều ra mọi hướng xung quanh.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.315]</sup> Khi mảnh va chạm lao xuống bề mặt, nó thâm nhập tới độ sâu khoảng 2 đến 3 lần đường kính mảnh va chạm, tạo ra [[sóng xung kích]] và nhiệt làm nứt tầng đá nền bên dưới và bốc hơi lớp silicat bề mặt.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Lớp đất bị bốc hơi giãn nở nhanh, tạo ra vụ nổ như bom hạt nhân, khoét một hố trên bề mặt có đường kính khoảng 10 đến 15 lần đường kính mảnh va chạm và đẩy vật liệu ra rìa, tạo nên vành tròn ngoài dâng cao.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Sóng xung kích trong lớp vỏ phản hồi lại làm dâng đất đá trong hố, khiến đáy hố trở nên phẳng và đôi khi nhô lên ở giữa.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các vụ lở đất ở gần vành tạo nên cấu trúc dốc dạng bậc thang.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Những mảnh vật liệu bị văng lên cao do vụ nổ sau đó rơi xuống một vùng có đường kính cỡ gấp đôi đường kính hố va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các mảnh to và bay nhanh rơi cách xa hố và thường tạo ra thêm hố nhỏ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup>
+
Các hố va chạm trên Mặt trăng đều có hình tròn do tốc độ cao của các mảnh vụn vũ trụ khi va chạm sẽ tạo ra hiệu ứng giống các vụ nổ, tác động đều ra mọi hướng xung quanh.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.315]</sup> Khi mảnh va chạm lao xuống bề mặt, nó thâm nhập tới độ sâu khoảng 2 đến 3 lần đường kính mảnh va chạm, tạo ra [[sóng xung kích]] và nhiệt làm nứt tầng đá nền bên dưới và bốc hơi lớp silicat bề mặt.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Lớp đất bị bốc hơi giãn nở nhanh, tạo ra vụ nổ như bom hạt nhân, khoét một hố trên bề mặt có đường kính khoảng 10 đến 15 lần đường kính mảnh va chạm và đẩy vật liệu ra rìa, tạo nên vành tròn ngoài dâng cao.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Sóng xung kích trong lớp vỏ phản hồi lại làm dâng đất đá trong hố, khiến đáy hố trở nên phẳng và đôi khi nhô lên ở giữa.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các vụ lở đất ở gần vành tạo nên các cấu trúc dốc dạng bậc thang.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các mảnh vật liệu bị văng lên cao do vụ nổ sau đó rơi xuống một vùng có đường kính cỡ gấp đôi đường kính hố va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các mảnh to và bay nhanh rơi cách xa hố và thường tạo ra thêm hố nhỏ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup>
  
Phủ bên trên bề mặt Mặt trăng là [[lớp đất mặt]] gồm đá bị tán vụn có nguồn gốc từ va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup> Cứ sau mỗi sự kiện va chạm thì chúng lại vỡ vụn thành những mảnh nhỏ hơn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup> [[Đất Mặt trăng]] có thành phần chiếm gần nửa là [[silic dioxide|silica]] và các thành phần khác là một số oxit kim loại.<ref name="regolithcomp"/><ref name="glass">Schleppi và các tác giả khác, ''[https://link.springer.com/article/10.1007/s10853-018-3101-y Manufacture of glass and mirrors from lunar regolith simulant]'', Journal of Materials Science, 2019, số 54, tr.3726–3747, DOI [https://doi.org/10.1007/s10853-018-3101-y 10.1007/s10853-018-3101-y]</ref> Lớp đất mặt của những bề mặt cổ tại vùng cao nhìn chung dày hơn, trung bình khoảng 10-15 mét; trong khi tại các bề mặt trẻ ở biển, đất mặt chỉ dày 4-5 mét.<ref name="Heiken">Heiken, Vaniman và French, ''[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/ Lunar Sourcebook, a user's guide to the Moon]'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 1991, New York, ISBN 978-0-521-33444-0</ref><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter04.pdf tr.88,93],[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter07.pdf 286]</sup> Bên dưới lớp đất mặt tán mịn là lớp các mảnh vỡ lớn văng ra từ các vụ va chạm và đá móng nứt gãy dày từ vài đến vài chục kilomet.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter04.pdf tr.92-93]</sup> Bản thân lớp đất mặt cũng thường được phân làm hai địa tầng: tầng trên nằm ngay bề mặt, dày cỡ vài đến vài chục xăngtimét chứa các hạt đã được trộn đều; tầng dưới có các lớp khác nhau chưa được trộn lẫn, hình thành từ các sự kiện va chạm trong quá khứ.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter07.pdf tr.337]</sup>
+
Phủ bên trên bề mặt Mặt trăng là [[lớp đất mặt]] gồm đá bị tán vụn có nguồn gốc từ va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup> Cứ sau mỗi sự kiện va chạm thì chúng lại vỡ vụn thành những mảnh nhỏ hơn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup> [[Đất Mặt trăng]] có thành phần chiếm gần nửa là [[silic dioxide|silica]] và các thành phần khác là một số oxit kim loại.<ref name="regolithcomp"/><ref name="glass">Schleppi và các tác giả khác, ''[https://link.springer.com/article/10.1007/s10853-018-3101-y Manufacture of glass and mirrors from lunar regolith simulant]'', Journal of Materials Science, 2019, số 54, tr.3726–3747, DOI [https://doi.org/10.1007/s10853-018-3101-y 10.1007/s10853-018-3101-y]</ref> Lớp đất mặt của những bề mặt cổ tại vùng cao nhìn chung dày hơn, với độ dày 10-15 mét; trong khi tại các bề mặt trẻ ở biển, đất mặt chỉ dày 4-5 mét.<ref name="Heiken">Heiken, Vaniman và French, ''[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/ Lunar Sourcebook, a user's guide to the Moon]'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 1991, New York, ISBN 978-0-521-33444-0</ref><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter04.pdf tr.88,93],[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter07.pdf 286]</sup> Bên dưới lớp đất mặt tán mịn là lớp các mảnh vỡ lớn văng ra từ các vụ va chạm và đá móng nứt gãy dày từ vài đến vài chục kilomet.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter04.pdf tr.92-93]</sup> Bản thân lớp đất mặt cũng thường phân chia thành hai địa tầng: tầng trên nằm ngay bề mặt, dày cỡ vài đến vài chục xăngtimét, chứa các hạt đã được trộn đều, và tầng dưới có các lớp khác nhau chưa được trộn lẫn, hình thành từ các sự kiện va chạm khác nhau trong quá khứ.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter07.pdf tr.337]</sup>
  
 
[[File:Tốc độ sinh hố va chạm ở Mặt trăng.webp|thumb|right|Tốc độ sinh hố va chạm ở Mặt trăng theo thời gian.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.320]</sup>]]
 
[[File:Tốc độ sinh hố va chạm ở Mặt trăng.webp|thumb|right|Tốc độ sinh hố va chạm ở Mặt trăng theo thời gian.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.320]</sup>]]
  
Trong ba tỷ năm qua, tốc độ sản sinh hố là một hố đường kính 1 [[kilomét|km]] mỗi 200 nghìn năm, một hố đường kính 10 km mỗi vài triệu năm, và một đến hai hố đường kính 100 km mỗi tỷ năm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.319]</sup> Tốc độ sản sinh hố cao hơn gấp nhiều lần trước thời điểm cách đây gần 4 tỷ năm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.319]</sup> Tuổi của đá nóng chảy do va chạm thu thập từ các hố va chạm trong [[chương trình Apollo]] gợi ý về sự kiện [[biến cố mặt trăng]] diễn ra khoảng 3,9 tỉ năm trước, với sự xuất hiện nhiều bất thường các tiểu hành tinh va chạm với các thiên thể ở vòng trong của Hệ mặt trời,<ref>Cohen, Swindle và Kring, ''[https://science.sciencemag.org/content/290/5497/1754 Support for the Lunar Cataclysm Hypothesis from Lunar Meteorite Impact Melt Ages]'', Science, 1 tháng 12 năm 2000, số 290, quyển 5497, tr.1754-1756, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.290.5497.1754 10.1126/science.290.5497.1754]</ref> mặc dù có nghi vấn về giả thuyết này.<ref>Hartmann, Quantin và Mangold, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103506003150 Possible long-term decline in impact rates: 2. Lunar impact-melt data regarding impact history]'', [[tạp chí Icarus]], 2007, số 186, quyển 1, tr.11–23, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2006.09.009 10.1016/j.icarus.2006.09.009], [[Bibcode]] 2007Icar..186...11H</ref>
+
Tốc độ sản sinh các hố va chạm, trong khoảng 3 tỷ năm trở lại, vào khoảng một hố đường kính 1[[kilomét|km]] cho mỗi 200 nghìn năm, một hố đường kính 10km trong mỗi vài triệu năm, và khoảng một đến hai hố đường kính 100km trong mỗi tỷ năm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.319]</sup> Từ khoảng gần 4 tỷ năm về trước, tốc độ sản sinh các hố va chạm cao hơn gấp nhiều lần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.319]</sup> Nghiên cứu về tuổi đo bằng phóng xạ của đá nóng chảy do va chạm, thu thập từ các hố va chạm trong [[chương trình Apollo]], gợi ý về sự kiện [[biến cố mặt trăng]] diễn ra khoảng 3,9 tỉ năm trước, với sự xuất hiện nhiều bất thường các tiểu hành tinh va chạm với các thiên thể ở vòng trong của Hệ mặt trời,<ref>Cohen, Swindle và Kring, ''[https://science.sciencemag.org/content/290/5497/1754 Support for the Lunar Cataclysm Hypothesis from Lunar Meteorite Impact Melt Ages]'', Science, 1 tháng 12 năm 2000, số 290, quyển 5497, tr.1754-1756, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.290.5497.1754 10.1126/science.290.5497.1754]</ref> mặc dù có nghi vấn về giả thuyết này.<ref>Hartmann, Quantin và Mangold, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103506003150 Possible long-term decline in impact rates: 2. Lunar impact-melt data regarding impact history]'', [[tạp chí Icarus]], 2007, số 186, quyển 1, tr.11–23, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2006.09.009 10.1016/j.icarus.2006.09.009], [[Bibcode]] 2007Icar..186...11H</ref>
  
Việc so sánh những hình ảnh do ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' chụp cho thấy tốc độ sản sinh hố hiện tại nhanh hơn đáng kể ước tính trước đây, đặc biệt là với các hố nhỏ có kích cỡ trên chục mét.<ref name="Speyerer">Speyerer và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature19829 Quantifying crater production and regolith overturn on the Moon with temporal imaging]'', [[tạp chí Nature]], 2016, số 538, quyển 7624, tr.215–218, DOI [https://doi.org/10.1038/nature19829 10.1038/nature19829], [[PMID]] 27734864, [[Bibcode]] 2016Natur.538..215S, [[s2cid]] 4443574</ref> Khi va chạm xảy ra, những mảnh vật liệu nóng chảy hoặc bốc hơi văng ra ngoại biên với góc nhỏ và tốc độ rất cao.<ref name="Speyerer"/><sup>tr.216-217</sup> Cơ chế này khuấy động hai xăngtimét lớp đất mặt trên cùng ở thang thời gian 81.000 năm,{{refn|group=↓|name=timescale|Thang thời gian 81 nghìn năm là khoảng thời gian đủ để 99% bề mặt Mặt trăng bị các vụ va chạm mới (chưa từng xuất hiện trước đó 81 nghìn năm) làm xới trộn ít nhất 2 xăngtimét lớp đất mặt trên cùng, bởi chính vật thể va chạm vào và bởi vật liệu văng ra từ vụ va chạm sau đó rơi xuống.<ref name="Speyerer"/><sup>phần 'Modelling splotch accumulation'</sup>}} nhanh hơn một trăm lần so với các mô hình lý thuyết trước đây.<ref name="Speyerer"/>
+
Việc so sánh những hình ảnh do ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' chụp cho thấy tốc độ sản sinh hố hiện tại nhanh hơn đáng kể ước tính trước đây, đặc biệt là với các hố va chạm nhỏ có kích cỡ trên chục mét.<ref name="Speyerer">Speyerer và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature19829 Quantifying crater production and regolith overturn on the Moon with temporal imaging]'', [[tạp chí Nature]], 2016, số 538, quyển 7624, tr.215–218, DOI [https://doi.org/10.1038/nature19829 10.1038/nature19829], [[PMID]] 27734864, [[Bibcode]] 2016Natur.538..215S, [[s2cid]] 4443574</ref> Khi mỗi vụ va chạm xảy ra, những mảnh vật liệu nóng chảy hoặc bốc hơi văng ra ngoại biên với tốc độ cao, và chính chúng lại rơi xuống bề mặt.<ref name="Speyerer"/><sup>tr.216-217</sup> Cơ chế này được cho là làm khuấy động hai xăngtimét lớp đất mặt trên cùng, ở thang thời gian 81.000 năm,{{refn|group=↓|name=timescale|Thang thời gian 81 nghìn năm là khoảng thời gian đủ để 99% bề mặt Mặt trăng bị các vụ va chạm mới (chưa từng xuất hiện trước đó 81 nghìn năm) làm xới trộn ít nhất 2 xăngtimét lớp đất mặt trên cùng, bởi chính vật thể va chạm vào và bởi vật liệu văng ra từ vụ va chạm sau đó rơi xuống.<ref name="Speyerer"/><sup>phần 'Modelling splotch accumulation'</sup>}} nhanh hơn một trăm lần so với các mô hình lý thuyết trước đây.<ref name="Speyerer"/>
  
Các vụ va chạm lớn nhỏ gây xói mòn khiến núi non trên Mặt trăng đều có bề mặt nhẵn trơn và độ cao thấp, giống những núi cổ nhất trên Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup>
+
Các vụ va chạm lớn nhỏ đều làm bào mòn dần bề mặt Mặt trăng, khiến cho các núi non trên Mặt trăng có bề mặt nhẵn trơn, chứ không có các đỉnh nhọn lởm chởm như một số núi trẻ trên Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup>
  
[[File:Reiner gamma-crop.jpg|thumb|right|Xoáy [[Reiner Gamma]] ở [[Đại dương Bão]].<ref name="swirl"/>]]
+
[[File:Reiner gamma-crop.jpg|thumb|right|Xoáy Mặt trăng ở [[Reiner Gamma]].<ref name="swirl"/>]]
  
 
====Các xoáy Mặt trăng====
 
====Các xoáy Mặt trăng====
 
{{Main|Xoáy Mặt trăng}}
 
{{Main|Xoáy Mặt trăng}}
  
Các xoáy Mặt trăng là các vùng có đặc điểm địa chất kỳ dị nằm rải rác khắp bề mặt của Mặt trăng.<ref name="swirl">Garrick-Bethell, Head và Pieters, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103510004550  Spectral properties, magnetic fields, and dust transport at lunar swirls]'', tạp chí Icarus, số 212, quyển 2, tr.480-492, tháng 4 năm 2011, DOI: [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.11.036 10.1016/j.icarus.2010.11.036], [[Bibcode]]: [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2011Icar..212..480G/abstract 2011Icar..212..480G]</ref> Chúng có suất phản chiếu cao, có đặc điểm quang học của bề mặt mới hình thành gần đây và thường có các đường tối uốn lượn xen giữa những vùng sáng.<ref name="swirl"/> Từ trường ở bề mặt các xoáy đều mạnh tuy nhiên không phải mọi vùng bất thường từ trường đều có xoáy.<ref name="swirl"/>  
+
Các xoáy Mặt trăng là các vùng có đặc điểm địa kỳ dị nằm rải rác khắp bề mặt của Mặt trăng.<ref name="swirl">Garrick-Bethell, Head và Pieters, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103510004550  Spectral properties, magnetic fields, and dust transport at lunar swirls]'', tạp chí Icarus, số 212, quyển 2, tr.480-492, tháng 4 năm 2011, DOI: [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.11.036 10.1016/j.icarus.2010.11.036], [[Bibcode]]: [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2011Icar..212..480G/abstract 2011Icar..212..480G]</ref> Chúng có suất phản chiếu cao hơn, có đặc điểm quang học của bề mặt mới hình thành gần đây và thường có các vùng tối nằm uốn lượn xen kẽ giữa các vùng hình xoáy sáng màu.<ref name="swirl"/> Tất cả các xoáy đều ứng với vùng từ trường mạnh hơn,<ref name="swirl"/> tuy nhiên không phải mọi vùng bất thường từ trường đều có xoáy.<ref name="swirl"/>  
  
 
<!-- khoang 5 --> </div></div><div class="mid1">
 
<!-- khoang 5 --> </div></div><div class="mid1">
Dòng 136: Dòng 137:
 
{{main |Nước trên Mặt Trăng}}
 
{{main |Nước trên Mặt Trăng}}
  
[[File:LRO Peers into Permanent Shadows.ogg|thumb|left|Video thể hiện các vùng tối vĩnh cửu trên Mặt trăng được xây dựng dựa trên dữ liệu từ Cao độ kế Laser của ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref>Mazarico và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0019103510004203 Illumination conditions of the lunar polar regions using LOLA topography]'', tạp chí Icarus, 2011, số 211, quyển 2, tr.1066-1081, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.10.030 10.1016/j.icarus.2010.10.030]</ref>]]
+
[[File:LRO Peers into Permanent Shadows.ogg|thumb|left|Video thể hiện các vùng tối vĩnh cửu trên Mặt trăng, xây dựng dựa trên dữ liệu từ Cao độ kế Laser của ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref>Mazarico và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0019103510004203 Illumination conditions of the lunar polar regions using LOLA topography]'', tạp chí Icarus, 2011, số 211, quyển 2, tr.1066-1081, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.10.030 10.1016/j.icarus.2010.10.030]</ref>]]
  
Nước lỏng không tồn tại trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup><ref name="Watson1961">Watson, Murray và Brown, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/JZ066i009p03033 The behavior of volatiles on the lunar surface]'', Journal of Geophysical Research, tháng 9 năm 1961, số 66, quyển 9, tr.3033-3045, DOI [https://doi.org/10.1029/JZ066i009p03033 10.1029/JZ066i009p03033]</ref> Với điều kiện trên bề mặt, nước sẽ bị bức xạ [[cực tím]] từ [[Mặt trời]] [[quang phân]] thành các chất khác.<ref name="DeSimone1"/><ref name="DeSimone2">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004598 Photodissociation of water and O(<sup>3</sup>PJ) formation on a lunar impact melt breccia]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.894–904, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004598 10.1002/2013JE004598]</ref> Ngay cả nước ngậm trong đất đá cũng bị [[giải hấp]] bởi tia cực tím của Mặt trời.<ref name="DeSimone1">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004599 Mechanisms and cross sections for water desorption from a lunar impact melt brecciaa]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.884–893, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004599 10.1002/2013JE004599]</ref> Môi trường tự nhiên của Mặt trăng không hỗ trợ [[sự sống]] vì bức xạ Mặt trời mạnh, gần như không có khí quyển, nhiệt độ cao vào ban ngày, cùng bức xạ [[ion hóa]].<ref name="Horneck1996">G. Horneck, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0273117796000956 Life sciences on the Moon]'', Advances in Space Research, 1996, số 18, quyển 11, tr.95-101, DOI [https://doi.org/10.1016/0273-1177(96)00095-6 10.1016/0273-1177(96)00095-6]</ref><ref name="Schuerger2019">Andrew C. Schuerger và các tác giả khác, ''[https://www.liebertpub.com/doi/10.1089/ast.2018.1952 A Lunar Microbial Survival Model for Predicting the Forward Contamination of the Moon]'', Astrobiology, 11 tháng 6 năm 2019, số 19, quyển 6, tr.730-756, DOI [http://doi.org/10.1089/ast.2018.1952 10.1089/ast.2018.1952]</ref> Tổng lượng vi sinh vật mà các tàu vũ trụ đã mang lên Mặt trăng trong các nhiệm vụ thám hiểm có tiếp xúc với bề mặt là khoảng 4,57×10<sup>10</sup> tế bào hoặc bào tử, nhưng hầu hết được cho là không thể sống quá một [[ngày Mặt trăng]] (29,5 ngày Trái đất).<ref name="Schuerger2019"/> Tuy nhiên vào năm 2019, ít nhất một hạt giống đã nảy mầm ở một thí nghiệm trong môi trường có kiểm soát của tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/>
+
Nước lỏng không tồn tại trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup><ref name="Watson1961">Watson, Murray và Brown, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/JZ066i009p03033 The behavior of volatiles on the lunar surface]'', Journal of Geophysical Research, tháng 9 năm 1961, số 66, quyển 9, tr.3033-3045, DOI [https://doi.org/10.1029/JZ066i009p03033 10.1029/JZ066i009p03033]</ref> Trong điều kiện bề mặt Mặt trăng, nước sẽ bị [[phân ly quang học]] thành các chất khác khi bị chiếu xạ [[cực tím]] từ [[Mặt trời]].<ref name="DeSimone1"/><ref name="DeSimone2">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004598 Photodissociation of water and O(<sup>3</sup>PJ) formation on a lunar impact melt breccia]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.894–904, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004598 10.1002/2013JE004598]</ref> Ngay cả nước ngậm trong đất đá cũng bị [[giải hấp]] bởi tia cực tím của Mặt trời.<ref name="DeSimone1">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004599 Mechanisms and cross sections for water desorption from a lunar impact melt brecciaa]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.884–893, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004599 10.1002/2013JE004599]</ref> Môi trường tự nhiên của Mặt trăng không hỗ trợ [[sự sống]] phát triển, nồng độ cao của bức xạ cực tím Mặt trời, điều kiện áp suất khí quyển gần bằng [[chân không]], nhiệt độ cao vào ban ngày, và sự [[ion hóa]] mạnh bởi chiếu xạ.<ref name="Horneck1996">G. Horneck, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0273117796000956 Life sciences on the Moon]'', Advances in Space Research, 1996, số 18, quyển 11, tr.95-101, DOI [https://doi.org/10.1016/0273-1177(96)00095-6 10.1016/0273-1177(96)00095-6]</ref><ref name="Schuerger2019">Andrew C. Schuerger và các tác giả khác, ''[https://www.liebertpub.com/doi/10.1089/ast.2018.1952 A Lunar Microbial Survival Model for Predicting the Forward Contamination of the Moon]'', Astrobiology, 11 tháng 6 năm 2019, số 19, quyển 6, tr.730-756, DOI [http://doi.org/10.1089/ast.2018.1952 10.1089/ast.2018.1952]</ref> Tổng lượng vi sinh vật mà các tàu vũ trụ đã mang lên Mặt trăng trong các nhiệm vụ thám hiểm có tiếp xúc với bề mặt là khoảng 4,57×10<sup>10</sup> tế bào hoặc bào tử, nhưng tuyệt đại đa số chúng được cho là không thể sống quá một [[ngày Mặt trăng]].<ref name="Schuerger2019"/> Tuy nhiên, năm 2019, ít nhất một hạt giống đã nảy mầm ở một thí nghiệm trong môi trường có kiểm soát của tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/>
  
Từ những năm 1960, đã có giả thuyết về sự tồn tại của nước đá ở các hố va chạm lạnh lẽo luôn bị khuất trong bóng tối ở hai cực.<ref name="Watson1961"/> Trục quay của Mặt trăng đã ổn định trong vài tỷ năm trở lại đây<ref>William Ward, ''[https://science.sciencemag.org/content/189/4200/377 Past Orientation of the Lunar Spin Axis]'', [[tạp chí Science]], 1 tháng 8 năm 1975, số 189, quyển 4200, tr.377–379, DOI [https://doi.org/10.1126/science.189.4200.377 10.1126/science.189.4200.377], [[pmid]] 17840827, [[bibcode]] 1975Sci...189..377W, [[s2cid]] 21185695</ref><ref name="Tyler2021"/> và ở hai cực có những hố không nhận được ánh sáng Mặt trời trong suốt thời gian này.<ref name="Margot1999" /> Chúng có thể chứa nước đá đến từ sao chổi, gió Mặt trời, hoặc các tầng đá bên dưới.<ref name="Margot1999" /> Các mô phỏng trên máy tính năm 2003 gợi ý khoảng 14.000 kilomét vuông diện tích Mặt trăng có thể nằm trong bóng tối vĩnh cửu.<ref name="bussey2003">Ben Bussey và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002GL016180 Permanent shadow in simple craters near the lunar poles]'', Geophysical Research Letters, 2003, số 30, quyển 9, DOI [https://doi.org/10.1029/2002GL016180 10.1029/2002GL016180]</ref> Các kế hoạch [[định cư trên Mặt trăng]] của con người phụ thuộc đáng kể vào lượng nước có sẵn tại đây khi mà phương án vận chuyển nước từ Trái đất tỏ ra không khả thi.<ref name="seedhouse2009" />
+
Từ những năm 1960, đã có giả thuyết về sự tồn tại của nước đá ở các hố va chạm lạnh lẽo luôn bị khuất trong bóng tối ở hai cực.<ref name="Watson1961"/> Trục quay của Mặt trăng đã ổn định trong vài tỷ năm trở lại đây,<ref>William Ward, ''[https://science.sciencemag.org/content/189/4200/377 Past Orientation of the Lunar Spin Axis]'', [[tạp chí Science]], 1 tháng 8 năm 1975, số 189, quyển 4200, tr.377–379, DOI [https://doi.org/10.1126/science.189.4200.377 10.1126/science.189.4200.377], [[pmid]] 17840827, [[bibcode]] 1975Sci...189..377W, [[s2cid]] 21185695</ref><ref name="Tyler2021"/> và ở hai cực có những hố không nhận được ánh sáng Mặt trời trong suốt thời gian này, có thể chứa nước đá được mang đến bởi các [[sao chổi]], [[gió Mặt trời]] hoặc thoát ra từ các tầng đá bên dưới.<ref name="Margot1999" /> Các mô phỏng trên máy tính năm 2003 gợi ý khoảng 14.000 kilomét vuông diện tích Mặt trăng có thể nằm trong bóng tối vĩnh cửu.<ref name="bussey2003">Ben Bussey và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002GL016180 Permanent shadow in simple craters near the lunar poles]'', Geophysical Research Letters, 2003, số 30, quyển 9, DOI [https://doi.org/10.1029/2002GL016180 10.1029/2002GL016180]</ref> Việc có được lượng nước đáng kể trên Mặt trăng ảnh hưởng quan trọng đến các kế hoạch [[định cư trên Mặt trăng]] của con người, do việc vận chuyển nước từ Trái đất lên Mặt trăng sẽ có thể quá tốn kém.<ref name="seedhouse2009" />
  
Những phát hiện gần đây đã xác nhận sự tồn tại của nước trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Năm 1998, phổ kế neutron trên tàu vũ trụ ''[[Lunar Prospector]]'' chỉ ra dấu hiệu hydro trong nước đá nằm dưới lớp đất mặt vài chục xăngtimét ở các hố tối vĩnh cửu gần cực.<ref name="Feldman1998" /> Thủy tinh núi lửa được mang về từ Mặt trăng cũng chứa lượng nước nhỏ.<ref name="Saal2008" /> Tồn tại nước ở dạng liên kết hóa học trong đá Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Vào năm 2008 phổ kế [[Máy vẽ Bản đồ Khoáng vật học Mặt trăng|''M3'']] của tàu vũ trụ ''[[Chandrayaan-1]]'' đã phát hiện sự tồn tại của nước ở cả các bề mặt được Mặt trời chiếu sáng.<ref name="Pieters2009" /> Năm 2009, ''[[LCROSS]]'' cho một tên lửa hết nhiên liệu đâm xuống vùng tối vĩnh cửu trong [[hố va chạm Cabeus]] gần cực nam và phát hiện khoảng 155 kg nước trong luồng khói bụi bốc lên từ vụ va chạm.<ref name="Colaprete2010" />
+
Sự tồn tại của nước trên bề mặt Mặt trăng đã được khẳng định qua các quan sát gần đây.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Năm 1998, phổ kế neutron trên tàu vũ trụ ''[[Lunar Prospector]]'' cho thấy dấu hiệu hydro trong nước đá ở khoảng 40 xăngtimét lớp đất mặt của các hố tối vĩnh cửu gần cực.<ref name="Feldman1998" /> Các hạt dung nham núi lửa được mang về từ Mặt trăng cũng đã cho thấy lượng nước nhỏ ở bên trong.<ref name="Saal2008" /> Tồn tại nước ở dạng liên kết hóa học trong đá Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Tàu vũ trụ ''[[Chandrayaan-1]]'' năm 2008 đã phát hiện sự tồn tại của nước ở cả các bề mặt được chiếu sáng bởi Mặt trời, bằng phổ kế mang tên [[Máy vẽ Bản đồ Khoáng vật học Mặt trăng]] (''M3''), khi đo các vạch hấp thụ của [[hydroxyl]] và/hoặc nước.<ref name="Pieters2009" /> Năm 2009, ''[[LCROSS]]'' đã đưa một tên lửa hết nhiên liệu đâm xuống vùng tối vĩnh cửu trong hố va chạm Cabeus gần cực, đã phát hiện khoảng 155&nbsp;±&nbsp;12&nbsp;kg nước trong luồng khói bụi bốc lên từ vụ va chạm.<ref name="Colaprete2010" />
  
[[File:The image shows the distribution of surface ice at the Moon's south pole (left) and north pole (right).webp|thumb|left|Sự phân bổ nước đá ở các cực Mặt trăng; bên trái là cực nam, bên phải là cực bắc.<ref name="ShuaiLi"/>]]
+
[[File:The image shows the distribution of surface ice at the Moon's south pole (left) and north pole (right).webp|thumb|left|Phân bổ nước đá ở các cực Mặt trăng; bên trái là cực nam, bên phải là cực bắc.<ref name="ShuaiLi"/>]]
  
Vào năm 2011 một thí nghiệm đã đo được 615 đến 1410 ppm nước trong [[bao thể nóng chảy]] của mẫu đá chứa magma cổ ở Mặt trăng, cho thấy một số phần bên trong Mặt trăng có lượng nước tương đương lớp phủ trên của Trái đất.<ref name="hauri" /> Việc phân tích lại dữ liệu phổ phản xạ của máy đo ''M3'' vào năm 2018 đã khẳng định sự tồn tại của nước đá trong vòng vĩ độ 20° ở cả hai cực.<ref name="ShuaiLi">Shuai Li và các tác giả khác, ''[https://www.pnas.org/content/115/36/8907 Direct evidence of surface exposed water ice in the lunar polar regions]'', Proceedings of the National Academy of Sciences, tháng 8 năm 2018, số 115, quyển 36, tr.8907–8912, DOI [https://doi.org/10.1073/pnas.1802345115 10.1073/pnas.1802345115], [[pmid]] 30126996, [[pmc]] 6130389, [[Bibcode]] 2018PNAS..115.8907L</ref> Dữ liệu cho thấy ánh sáng phản xạ đặc trưng của nước đá, khác hẳn so với ánh sáng từ hydroxyl, nước ở thể khác, hay các bề mặt phản xạ khác.<ref name="ShuaiLi"/> Nước đá có nhiều hơn ở cực Nam, tại các khu vực nằm trong bóng tối lâu nhất.<ref name="ShuaiLi"/> [[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]] xác nhận nhiệt độ rất thấp trong một số hố va chạm và chụp được ảnh nhờ ánh sáng của sao.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Tổng lượng nước ở các hố này vào khoảng hàng trăm tỷ tấn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup>
+
Năm 2011, 615 đến 1410 ppm nước trong [[bao thể nóng chảy]] của mẫu đá chứa dung nham cổ đại ở Mặt trăng đã được tìm thấy, cho thấy một phần lõi của Mặt trăng có hàm lượng nước tương đương với lớp phủ trên của Trái đất.<ref name="hauri" /> Việc phân tích lại dữ liệu phổ phản xạ của máy đo ''M3'' vào năm 2018 đã khẳng định sự tồn tại của nước đá trong vòng vĩ độ 20° ở cả hai cực.<ref name="ShuaiLi">Shuai Li và các tác giả khác, ''[https://www.pnas.org/content/115/36/8907 Direct evidence of surface exposed water ice in the lunar polar regions]'', Proceedings of the National Academy of Sciences, tháng 8 năm 2018, số 115, quyển 36, tr.8907–8912, DOI [https://doi.org/10.1073/pnas.1802345115 10.1073/pnas.1802345115], [[pmid]] 30126996, [[pmc]] 6130389, [[Bibcode]] 2018PNAS..115.8907L</ref> Dữ liệu cho thấy ánh sáng phản xạ đặc trưng của nước đá, khác hẳn so với ánh sáng từ hydroxyl, nước ở thể khác, hay các bề mặt phản xạ khác.<ref name="ShuaiLi"/> Nước đá có nhiều hơn ở cực Nam, tại các khu vực tồn tại lâu dài nhất trong bóng tối.<ref name="ShuaiLi"/> [[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]] xác nhận sự tồn tại của các hố tối vĩnh cửu rất lạnh này, với các ảnh chụp nhờ ánh sáng của các sao.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Tổng lượng nước ở các hố này vào khoảng hàng trăm tỷ tấn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup>
  
Cuối năm 2020, các nhà thiên văn phát hiện [[phân tử]] [[nước]] ở phần bề mặt được chiếu sáng của Mặt trăng bằng thiết bị [[SOFIA]].<ref name="NA-20201026">Honniball và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-01222-x Molecular water detected on the sunlit Moon by SOFIA]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.121–127, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-01222-x 10.1038/s41550-020-01222-x]</ref> Những khe hở nhỏ khuất tối trong đất đá, ở cả vùng đất được chiếu sáng với vĩ độ trên 80, được cho là chiếm tới khoảng 10–20% diện tích tối vĩnh cửu chứa nước đá của Mặt trăng.<ref name="NA-20201026poh">Hayne và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-1198-9 Micro cold traps on the Moon]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.169–175, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-1198-9 10.1038/s41550-020-1198-9]</ref><ref name="NA-20201026"/>
+
Cuối năm 2020, các nhà thiên văn phát hiện [[phân tử]] [[nước]] ở phần bề mặt được chiếu sáng của Mặt trăng bằng thiết bị [[SOFIA]].<ref name="NA-20201026">Honniball và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-01222-x Molecular water detected on the sunlit Moon by SOFIA]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.121–127, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-01222-x 10.1038/s41550-020-01222-x]</ref> Những khe hở nhỏ khuất tối trong đất đá, ở cả vùng đất được chiếu sáng không quá xa cực, được cho là có thể bảo quản nước và chiếm tới khoảng 10–20% diện tích tối vĩnh cửu của Mặt trăng.<ref name="NA-20201026poh">Hayne và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-1198-9 Micro cold traps on the Moon]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.169–175, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-1198-9 10.1038/s41550-020-1198-9]</ref><ref name="NA-20201026"/>
  
 
<!-- khoang 6 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
 
<!-- khoang 6 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
Dòng 156: Dòng 157:
 
[[File:GRAIL's gravity map of the moon.jpg|thumb|right|Bản đồ trọng lực bề mặt Mặt trăng của [[GRAIL]].<ref name="grail">Maria Zuber và các tác giả khác, ''[https://science.sciencemag.org/content/339/6120/668.abstract Gravity Field of the Moon from the Gravity Recovery and Interior Laboratory (GRAIL) Mission]'', tạp chí Science, 8 tháng 2 năm 2013, số 339, quyển 6120, tr.668-671, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.1231507 10.1126/science.1231507]</ref> Vùng màu đỏ là trọng trường mạnh, màu xanh là trọng trường yếu hơn.<ref name="grail"/>]]
 
[[File:GRAIL's gravity map of the moon.jpg|thumb|right|Bản đồ trọng lực bề mặt Mặt trăng của [[GRAIL]].<ref name="grail">Maria Zuber và các tác giả khác, ''[https://science.sciencemag.org/content/339/6120/668.abstract Gravity Field of the Moon from the Gravity Recovery and Interior Laboratory (GRAIL) Mission]'', tạp chí Science, 8 tháng 2 năm 2013, số 339, quyển 6120, tr.668-671, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.1231507 10.1126/science.1231507]</ref> Vùng màu đỏ là trọng trường mạnh, màu xanh là trọng trường yếu hơn.<ref name="grail"/>]]
  
[[Trường hấp dẫn]] của Mặt trăng đã được đo từ những năm 1960 thông qua ảnh hưởng lên quỹ đạo của các tàu không gian gần Mặt trăng, với gia tốc của các tàu được xác định nhờ [[hiệu ứng Doppler|dịch chuyển Doppler]] của sóng vô tuyến liên lạc giữa tàu và Trái đất.<ref name="muller1968">Muller và Sjogren, ''[https://science.sciencemag.org/content/161/3842/680 Mascons: lunar mass concentrations]'', [[tạp chí Science]], 1968, số 161, quyển 3842.tr.680–684, DOI [https://doi.org/10.1126/science.161.3842.680 10.1126/science.161.3842.680], [[pmid]] 17801458, [[Bibcode]] 1968Sci...161..680M, [[s2cid]] 40110502</ref> Tàu ''[[Lunar Prospector]]'' đã vẽ bản đồ trọng trường của mặt gần vào những năm 1998-1999.<ref name="Prospector"/> Năm 2013, bản đồ trường hấp dẫn cho toàn bộ bề mặt Mặt trăng đã được thiết lập chi tiết bởi cặp tàu quỹ đạo [[GRAIL]].<ref name="grail"/> Gia tốc trọng trường của Mặt trăng có những [[vùng tập trung khối lượng|vùng cực đại]] tại một số bồn địa va chạm khổng lồ, một phần do mật độ khối lượng lớn của bazan biển lấp đầy những bồn địa đó.<ref name="muller1968"/><ref name="grail"/><ref>Richard Kerr, ''[https://science.sciencemag.org/content/340/6129/138.1 The Mystery of Our Moon's Gravitational Bumps Solved?]'', [[tạp chí Science]], 12 tháng 4 năm 2013, số 340, quyển 6129, tr.138–139, DOI [https://doi.org/10.1126/science.340.6129.138-a 10.1126/science.340.6129.138-a], [[pmid]] 23580504</ref><ref name="Prospector"/> Tuy vậy, một số vùng cực đại không nằm gần khu vực có bazan biển.<ref name="Prospector">Konopliv và các tác giả khác, ''[https://web.archive.org/web/20041113045200/http://techreports.jpl.nasa.gov/2000/00-1301.pdf Recent gravity models as a result of the Lunar Prospector mission]'', [[tạp chí Icarus]], 2001, số 50, quyển 1, tr.1–18, DOI [https://doi.org/10.1006/icar.2000.6573 10.1006/icar.2000.6573], [[Bibcode]] 2001Icar..150....1K, [[citeseerx]] 10.1.1.18.1930</ref>
+
[[Trường hấp dẫn]] của Mặt trăng đã được đo từ những năm 1960 thông qua ảnh hưởng lên quỹ đạo của các tàu không gian gần Mặt trăng, với gia tốc của các tàu được xác định nhờ [[hiệu ứng Doppler|dịch chuyển Doppler]] của sóng vô tuyến liên lạc giữa tàu và Trái đất.<ref name="muller1968">Muller và Sjogren, ''[https://science.sciencemag.org/content/161/3842/680 Mascons: lunar mass concentrations]'', [[tạp chí Science]], 1968, số 161, quyển 3842.tr.680–684, DOI [https://doi.org/10.1126/science.161.3842.680 10.1126/science.161.3842.680], [[pmid]] 17801458, [[Bibcode]] 1968Sci...161..680M, [[s2cid]] 40110502</ref> Tàu ''[[Lunar Prospector]]'' đã vẽ bản đồ trọng trường mặt gần vào những năm 1998-1999.<ref name="Prospector"/> Năm 2013, bản đồ trường hấp dẫn cho toàn bộ bề mặt Mặt trăng đã được thiết lập chi tiết bởi cặp tàu quỹ đạo [[GRAIL]].<ref name="grail"/> [[Gia tốc trọng trường]] của Mặt trăng có những [[vùng tập trung khối lượng|vùng cực đại địa phương]] tại một số bồn địa va chạm khổng lồ, một phần gây ra bởi mật độ khối lượng lớn của các dòng dung nham bazan biển lấp đầy những bồn địa đó.<ref name="muller1968"/><ref name="grail"/><ref>Richard Kerr, ''[https://science.sciencemag.org/content/340/6129/138.1 The Mystery of Our Moon's Gravitational Bumps Solved?]'', [[tạp chí Science]], 12 tháng 4 năm 2013, số 340, quyển 6129, tr.138–139, DOI [https://doi.org/10.1126/science.340.6129.138-a 10.1126/science.340.6129.138-a], [[pmid]] 23580504</ref><ref name="Prospector"/> Tuy vậy, chỉ riêng dòng dung nham không thể giải thích tất cả dấu hiệu trọng lực và một số điểm tập trung trọng trường không nằm gần khu vực có hoạt động núi lửa ở biển Mặt trăng.<ref name="Prospector">Konopliv và các tác giả khác, ''[https://web.archive.org/web/20041113045200/http://techreports.jpl.nasa.gov/2000/00-1301.pdf Recent gravity models as a result of the Lunar Prospector mission]'', [[tạp chí Icarus]], 2001, số 50, quyển 1, tr.1–18, DOI [https://doi.org/10.1006/icar.2000.6573 10.1006/icar.2000.6573], [[Bibcode]] 2001Icar..150....1K, [[citeseerx]] 10.1.1.18.1930</ref>
  
[[Gia tốc trọng trường]] trung bình trên bề mặt Mặt trăng là 1,63&nbsp;m/s<sup>2</sup>, bằng khoảng 1/6 gia tốc trọng trường Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Một người mặc bộ đồ phi hành gia [[Apollo 11]] kèm hệ thống cung cấp dưỡng khí nặng tổng cộng 91,3 kg<ref name="apollosuit">Thomas và McMann, ''[https://books.google.com.vn/books?id=cdO2-4szcdgC US Spacesuits]'', Praxis Publishing, Chichester 2006, [https://books.google.com.vn/books?id=cdO2-4szcdgC&&pg=PA362 tr.362], ISBN 0-387-27919-9</ref> sẽ cảm thấy như chỉ khoảng 15 kg trên Mặt trăng. [[Tốc độ thoát|Tốc cần để thoát]] khỏi Mặt trăng ([[tốc độ vũ trụ cấp 2]]) là 2,38 km/s so với Trái đất là 11,2 km/s.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup>
+
[[Gia tốc trọng trường]] trung bình trên bề mặt Mặt trăng là 1,63&nbsp;m/s<sup>2</sup>, khoảng một phần sáu so với gia tốc trọng trường Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Một bộ đồ phi hành gia [[Apollo 11]] với hệ thống cung cấp dưỡng khí tổng cộng 91,3&nbsp;kg<ref name="apollosuit">Thomas và McMann, ''[https://books.google.com.vn/books?id=cdO2-4szcdgC US Spacesuits]'', Praxis Publishing, Chichester 2006, [https://books.google.com.vn/books?id=cdO2-4szcdgC&&pg=PA362 tr.362], ISBN 0-387-27919-9</ref> sẽ chỉ tạo cảm giác nặng giống như khoảng 15&nbsp;kg trên Trái đất. [[Tốc độ thoát]] khỏi Mặt trăng (tốc độ vũ trụ cấp 2) chỉ là 2,38&nbsp;km/s so với 11,2&nbsp;km/s ở Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup>
  
 
===Từ trường===
 
===Từ trường===
Dòng 164: Dòng 165:
 
[[Hình:Moon ER magnetic field-vi.jpg|thumb|right|Tổng cường độ từ trường ở bề mặt Mặt trăng, đo bởi tàu ''Lunar Prospector''.<ref name="Mitchell2008">Mitchell và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103507005829 Global mapping of lunar crustal magnetic fields by Lunar Prospector]'', tạp chí Icarus, 2008, số 194, quyển 2, tr.401–409, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2007.10.027 10.1016/j.icarus.2007.10.027]</ref>]]
 
[[Hình:Moon ER magnetic field-vi.jpg|thumb|right|Tổng cường độ từ trường ở bề mặt Mặt trăng, đo bởi tàu ''Lunar Prospector''.<ref name="Mitchell2008">Mitchell và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103507005829 Global mapping of lunar crustal magnetic fields by Lunar Prospector]'', tạp chí Icarus, 2008, số 194, quyển 2, tr.401–409, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2007.10.027 10.1016/j.icarus.2007.10.027]</ref>]]
  
Mặt trăng có một [[từ trường]] ngoài với cường độ nhìn chung dưới 0,2 [[nanotesla]], chưa bằng một phần một trăm ngàn [[từ trường Trái đất]].<ref name= "Mighani2020">S. Mighani và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/sciadv.aax0883 The end of the lunar dynamo]'', tạp chí Science Advances, 2020, số 6, quyển 1, tr.eaax0883, DOI 10.1126/sciadv.aax0883, [[pmid]] 31911941, [[pmc]] 6938704, [[Bibcode]] 2020SciA....6..883M</ref> Hiện tại Mặt trăng không có từ trường lưỡng cực toàn cầu mà chỉ có lớp vỏ đã từ hóa, có thể do trước kia từng tồn tại một dynamo toàn cầu.<ref name="GB2009" /><ref name= "Mighani2020"/> Khoảng 4,25 đến 3,56 tỉ năm trước từ trường Mặt trăng có khả năng mạnh gần bằng từ trường Trái đất ngày nay.<ref name= "Mighani2020" /> Dynamo duy trì đến cách đây 1,92 đến 0,80 tỷ năm nhờ các dòng đối lưu hoạt động khi lõi Mặt trăng kết tinh.<ref name= "Mighani2020" /> Trên lý thuyết, một số vùng từ hóa còn sót lại có thể được gây ra bởi từ trường thoáng qua của những đám mây plasma giãn nở trong những vụ va chạm lớn.<ref name="HH1991"/> Khi những đám mây này xuất hiện sau các vụ va chạm lớn, Mặt trăng vẫn đang có một nền từ trường đáng kể.<ref name="HH1991"/> Giả thuyết này được hỗ trợ bởi vị trí từ hóa mạnh nhất trên vỏ nằm gần [[điểm đối chân]] của những bồn địa va chạm lớn.<ref name="HH1991">Hood và Huang, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/91JB00308 Formation of magnetic anomalies antipodal to lunar impact basins: Two-dimensional model calculations]'', [[Journal of Geophysical Research]], 1991, số 96, quyển B6, tr.9837–9846, DOI [https://doi.org/10.1029/91JB00308 10.1029/91JB00308], [[Bibcode]] 1991JGR....96.9837H</ref>
+
Mặt trăng có một [[từ trường]] ngoài với cường độ hầu hết dưới 0,2 [[nanotesla]], chưa bằng một phần một trăm ngàn [[từ trường Trái đất]].<ref name= "Mighani2020">S. Mighani và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/sciadv.aax0883 The end of the lunar dynamo]'', tạp chí Science Advances, 2020, số 6, quyển 1, tr.eaax0883, DOI 10.1126/sciadv.aax0883, [[pmid]] 31911941, [[pmc]] 6938704, [[Bibcode]] 2020SciA....6..883M</ref> Hiện tại Mặt trăng không có từ trường lưỡng cực toàn cầu mà chỉ có lớp vỏ đã từ hóa, có thể là hệ quả của thời kỳ lịch sử khi vẫn còn tồn tại một dynamo hoạt động ở quy mô toàn cầu.<ref name="GB2009" /><ref name= "Mighani2020"/> Khoảng 4,25 đến 3,56 tỉ năm trước từ trường Mặt trăng có khả năng mạnh gần bằng từ trường Trái đất ngày nay.<ref name= "Mighani2020" /> Trường dynamo thời đầu này có thể đã kéo dài đến cách đây khoảng 1,92 đến 0,80 tỉ năm, nhờ các dòng đối lưu hoạt động khi lõi Mặt trăng kết tinh.<ref name= "Mighani2020" /> Trên lý thuyết, một số vùng từ hóa còn sót lại có thể được gây ra bởi từ trường thoáng qua của những đám mây plasma giãn nở trong những vụ va chạm lớn.<ref name="HH1991"/> Khi những đám mây này xuất hiện các vụ va chạm lớn, Mặt trăng vẫn đang có một nền từ trường đáng kể.<ref name="HH1991"/> Giả thuyết này được hỗ trợ bởi vị trí từ hóa mạnh nhất trên vỏ nằm gần [[điểm đối chân]] của những bồn địa va chạm lớn.<ref name="HH1991">Hood và Huang, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/91JB00308 Formation of magnetic anomalies antipodal to lunar impact basins: Two-dimensional model calculations]'', [[Journal of Geophysical Research]], 1991, số 96, quyển B6, tr.9837–9846, DOI [https://doi.org/10.1029/91JB00308 10.1029/91JB00308], [[Bibcode]] 1991JGR....96.9837H</ref>
  
 
===Khí quyển===
 
===Khí quyển===
Mặt trăng có khí quyển rất loãng đến nỗi các hạt khí gần như không va chạm với nhau, giống [[tầng ngoài khí quyển]] hành tinh,<ref name="Stern1999"/> với tổng khối lượng từ dưới 10 tấn<ref name="Globus">Ruth Globus, biên tập bởi Richard D. Johnson và Charles Holbrow, ''[http://large.stanford.edu/courses/2016/ph240/martelaro2/docs/nasa-sp-413.pdf Space Settlements: A Design Study]'', Chương 5, Phụ lục J: ''Impact Upon Lunar Atmosphere'', xuất bản bởi NASA, 1977, tr.113, ISBN 978-0825460142, [[LCCN]] 76600068</ref> đến khoảng 30 tấn.<ref name="Crotts2008"/> Thiết bị của các tàu đổ bộ Apollo đo được mật độ hạt khí quyển khoảng 10<sup>7</sup> hạt/[[xăngtimét khối|cm<sup>3</sup>]] vào ban ngày và 10<sup>5</sup> hạt/cm<sup>3</sup> vào ban đêm ở bề mặt Mặt trăng, gần như [[chân không]] so với khí quyển Trái đất (10<sup>19</sup> hạt/cm<sup>3</sup>).<ref name="Mendillo1999">Michael Mendillo, ''[https://link.springer.com/article/10.1023/A:1017032419247 The Atmosphere Of The Moon]'', tạp chí [[Earth, Moon, and Planets]], 1999, số 85, tr.271–277, DOI [https://doi.org/10.1023/A:1017032419247 10.1023/A:1017032419247]</ref><ref name="Stern1999">Alan Stern, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1029/1999RG900005 The lunar atmosphere: History, status, current problems, and context]'', [[Reviews of Geophysics]], số 37, quyển 4, tháng 11 năm 1999, tr.453-491, DOI [https://doi.org/10.1029/1999RG900005 10.1029/1999RG900005], [[Bibcode]] 1999RvGeo..37..453S, [[citeseerx]] 10.1.1.21.9994</ref> Khí quyển bao gồm các chất khí [[nhả khí|thoát ra từ đất đá]]<ref name="Lawson2005"/><ref name="Crotts2008">Arlin Crotts, ''[http://www.astro.columbia.edu/~arlin/TLP/paper1.pdf Lunar Outgassing, Transient Phenomena and The Return to The Moon, I: Existing Data]'', [[The Astrophysical Journal]], 2008, số 687, quyển 1, tr.692–705, [[Bibcode]] 2008ApJ...687..692C, DOI [https://doi.org/10.1086/591634 10.1086/591634], [[arxiv]] 0706.3949, [[s2cid]] 16821394</ref> và khí sinh ra từ hoạt động [[phún xạ]] do gió mặt trời và bụi vũ trụ bắn phá thổ nhưỡng Mặt trăng.<ref name="L06" /><ref name="Mendillo1999"/> Các nguyên tố được phát hiện có [[natri]] và [[kali]] sinh ra do phún xạ và giải hấp nhiệt (cũng có trong khí quyển Sao thủy và Io); [[helium-4]] và [[neon]] chủ yếu từ gió mặt trời; [[argon-40]], [[radon-222]] và các đồng vị [[poloni]] thoát ra khí quyển sau khi hình thành từ [[phân rã phóng xạ]] trong lớp vỏ và lớp phủ.<ref name="Stern1999" /><ref name="Lawson2005">Lawson và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2005JE002433 Recent outgassing from the lunar surface: the Lunar Prospector alpha particle spectrometer]'', [[Journal of Geophysical Research]], 2005, số 110, quyển E9, tr.1029, DOI [https://doi.org/10.1029/2005JE002433 10.1029/2005JE002433], [[Bibcode]] 2005JGRE..11009009L</ref><ref name="Benna2015">Benna và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/2015GL064120 Variability of helium, neon, and argon in the lunar exosphere as observed by the LADEE NMS instrument]'', [[Geophysical Research Letters]], 28 tháng 5 năm 2015, số 42, quyển 10, tr.3723-3729, DOI [https://doi.org/10.1002/2015GL064120 10.1002/2015GL064120]</ref> Tổng mật độ của các nguyên tố trên vẫn còn nhỏ hơn nhiều mật độ khí quyển Mặt trăng, do đó các nhà khoa học vẫn đang tìm kiếm sự hiện diện của những phân tử và nguyên tử khác ở khí quyển, đặc biệt là các chất mà có thể được sinh ra từ lớp đất mặt.<ref name="Stern1999" /> ''[[Chandrayaan-1]]'' đã phát hiện hơi nước với nồng độ thay đổi theo vĩ độ, nhiều nhất tại khoảng 60–70 độ nam.<ref name="Sridharan2010" /> Hơi nước có thể được sinh ra từ [[sự thăng hoa]] nước đá ở [[lớp đất mặt]].<ref name="Sridharan2010" /> Những khí này quay lại lớp đất mặt do trọng lực của Mặt Trăng hoặc biến mất vào không gian do áp lực bức xạ mặt trời hoặc nếu chúng bị ion hóa thì bị thổi bay bởi từ trường gió mặt trời.<ref name="Stern1999" /><ref name="Mendillo1999"/>
+
Mặt trăng có khí quyển rất loãng đến nỗi các hạt khí gần như không va chạm với nhau, giống [[tầng ngoài khí quyển]] hành tinh,<ref name="Stern1999"/> với tổng khối lượng được ước lượng là từ chưa đến 10 tấn<ref name="Globus">Ruth Globus, biên tập bởi Richard D. Johnson và Charles Holbrow, ''[http://large.stanford.edu/courses/2016/ph240/martelaro2/docs/nasa-sp-413.pdf Space Settlements: A Design Study]'', Chương 5, Phụ lục J: ''Impact Upon Lunar Atmosphere'', xuất bản bởi NASA, 1977, tr.113, ISBN 978-0825460142, [[LCCN]] 76600068</ref> đến khoảng 30 tấn.<ref name="Crotts2008"/> Các thiết bị của các tàu đổ bộ Apollo đo được mật độ hạt khí quyển khoảng 10<sup>7</sup> hạt/[[xăngtimét khối|cm<sup>3</sup>]] vào ban ngày và cỡ 10<sup>5</sup> hạt/cm<sup>3</sup> vào ban đêm ở bề mặt Mặt trăng, gần như [[chân không]] so với khí quyển Trái đất (10<sup>19</sup> hạt/cm<sup>3</sup>).<ref name="Mendillo1999">Michael Mendillo, ''[https://link.springer.com/article/10.1023/A:1017032419247 The Atmosphere Of The Moon]'', tạp chí [[Earth, Moon, and Planets]], 1999, số 85, tr.271–277, DOI [https://doi.org/10.1023/A:1017032419247 10.1023/A:1017032419247]</ref><ref name="Stern1999">Alan Stern, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1029/1999RG900005 The lunar atmosphere: History, status, current problems, and context]'', [[Reviews of Geophysics]], số 37, quyển 4, tháng 11 năm 1999, tr.453-491, DOI [https://doi.org/10.1029/1999RG900005 10.1029/1999RG900005], [[Bibcode]] 1999RvGeo..37..453S, [[citeseerx]] 10.1.1.21.9994</ref> Khí quyển bao gồm các chất khí [[nhả khí|thoát ra từ đất đá]]<ref name="Lawson2005"/><ref name="Crotts2008">Arlin Crotts, ''[http://www.astro.columbia.edu/~arlin/TLP/paper1.pdf Lunar Outgassing, Transient Phenomena and The Return to The Moon, I: Existing Data]'', [[The Astrophysical Journal]], 2008, số 687, quyển 1, tr.692–705, [[Bibcode]] 2008ApJ...687..692C, DOI [https://doi.org/10.1086/591634 10.1086/591634], [[arxiv]] 0706.3949, [[s2cid]] 16821394</ref> và khí sinh ra từ hoạt động [[phún xạ]] do gió mặt trời và bụi vũ trụ bắn phá thổ nhưỡng Mặt trăng.<ref name="L06" /><ref name="Mendillo1999"/> Các nguyên tố được phát hiện có [[natri]] và [[kali]] sinh ra do phún xạ và giải hấp nhiệt (cũng có trong khí quyển Sao thủy và Io); [[helium-4]] và [[neon]] chủ yếu từ gió mặt trời; [[argon-40]], [[radon-222]] và các đồng vị [[poloni]] được tạo ra bởi giải hấp nhiệt hoặc thoát khí sau khi hình thành từ [[phân rã phóng xạ]] trong lớp vỏ và lớp phủ.<ref name="Stern1999" /><ref name="Lawson2005">Lawson và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2005JE002433 Recent outgassing from the lunar surface: the Lunar Prospector alpha particle spectrometer]'', [[Journal of Geophysical Research]], 2005, số 110, quyển E9, tr.1029, DOI [https://doi.org/10.1029/2005JE002433 10.1029/2005JE002433], [[Bibcode]] 2005JGRE..11009009L</ref><ref name="Benna2015">Benna và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/2015GL064120 Variability of helium, neon, and argon in the lunar exosphere as observed by the LADEE NMS instrument]'', [[Geophysical Research Letters]], 28 tháng 5 năm 2015, số 42, quyển 10, tr.3723-3729, DOI [https://doi.org/10.1002/2015GL064120 10.1002/2015GL064120]</ref> Tổng mật độ của các nguyên tố trên vẫn còn nhỏ hơn nhiều mật độ khí quyển Mặt trăng, do đó các nhà khoa học vẫn đang tìm kiếm sự hiện diện của những phân tử và nguyên tử khác ở khí quyển, đặc biệt là các chất mà có thể được sinh ra từ lớp đất mặt.<ref name="Stern1999" /> ''[[Chandrayaan-1]]'' đã phát hiện hơi nước với nồng độ thay đổi theo vĩ độ, nhiều nhất tại khoảng 60–70 độ.<ref name="Sridharan2010" /> Hơi nước có thể được sinh ra từ [[sự thăng hoa]] nước đá ở [[lớp đất mặt]].<ref name="Sridharan2010" /> Những khí này quay lại lớp đất mặt do trọng lực của Mặt Trăng hoặc biến mất vào không gian do áp lực bức xạ mặt trời hoặc nếu chúng bị ion hóa thì bị thổi bay bởi từ trường gió mặt trời.<ref name="Stern1999" /><ref name="Mendillo1999"/>
  
 
====Cát bụi====
 
====Cát bụi====
  
[[File:Artist’s concept of NASA's Lunar Atmosphere and Dust Environment Explorer.jpg|thumb|right|Ảnh minh họa vệ tinh [[LADEE]] đo bụi Mặt trăng bay gần bề mặt vào hoàng hôn.<ref>D’Ortenzio và các tác giả khác, ''[https://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/7118961 Operating LADEE: Mission architecture, challenges, anomalies, and successes]'', 2015 IEEE Aerospace Conference, DOI [https://doi.org/10.1109/aero.2015.7118961 10.1109/aero.2015.7118961]</ref>]]
+
[[File:Artist’s concept of NASA's Lunar Atmosphere and Dust Environment Explorer.jpg|thumb|right|Minh họa nghệ thuật cho vệ tinh [[LADEE]] đo bụi Mặt trăng, bay gần bề mặt vào hoàng hôn, với quầng sáng gây ra bởi tán xạ của tầng bụi.<ref>D’Ortenzio và các tác giả khác, ''[https://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/7118961 Operating LADEE: Mission architecture, challenges, anomalies, and successes]'', 2015 IEEE Aerospace Conference, DOI [https://doi.org/10.1109/aero.2015.7118961 10.1109/aero.2015.7118961]</ref>]]
  
Tồn tại một đám mây [[bụi Mặt trăng|bụi]] bất đối xứng bao quanh Mặt trăng được tạo ra bởi các hạt bụi sao chổi.<ref name="Horányi2015"/> Mỗi giây có khoảng 0,1 đến 0,6 [[picô]][[gam]] bụi sao chổi bay vào mỗi mét vuông bề mặt vùng xích đạo Mặt trăng với tốc độ khoảng 20 kilômét trên giây.<ref name="Horányi2015"/> Các hạt này va vào bề mặt khiến bụi ở đó bắn lên với tốc độ cỡ vài trăm mét một giây, sau đó đa số chúng lại rơi xuống bề mặt.<ref name="Horányi2015"/> Trung bình, lớp bụi bay lơ lửng trên bề mặt Mặt trăng có tổng khối lượng khoảng 120 kilogam dày hàng trăm kilomét.<ref name="Horányi2015"/> Các phép đo bụi đã được thực hiện bởi Thí nghiệm Bụi Mặt trăng (LDEX) của [[LADEE]], trong khoảng 6 tháng với độ cao từ gần bề mặt đến trên 200&nbsp;km.<ref name="Horányi2015"/> Trung bình mỗi phút có một hạt bụi bán kính trên 0,3 micromét va đập vào đầu đo của LDEX.<ref name="Horányi2015"/> Số lượng hạt bụi tăng lên vào những dịp [[mưa sao băng]] [[mưa sao băng Geminid|Geminid]], [[mưa sao băng Quadrantid|Quadrantid]], [[mưa sao băng Taurid|Taurid]] và [[mưa sao băng Omicron Centaurid|Omicron Centaurid]], khi Trái đất và Mặt trăng đi ngang qua những đám tàn tích sao chổi.<ref name="Horányi2015"/> Đám mây bụi của Mặt trăng có mật độ bất đối xứng, dày hơn ở vùng hoàng hôn.<ref name="Horányi2015">Horányi và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature14479 A permanent, asymmetric dust cloud around the Moon]'', [[tạp chí Nature]], 18 tháng 6 năm 2015, số 522, quyển 7556, tr.324–326, DOI [https://doi.org/10.1038/nature14479 10.1038/nature14479], [[Bibcode]] 2015Natur.522..324H, [[pmid]] 26085272, [[s2cid]] 4453018</ref>
+
một đám mây [[bụi Mặt trăng|bụi]] bất đối xứng bao quanh Mặt trăng, được tạo ra do hoạt động của các hạt bụi sao chổi.<ref name="Horányi2015"/> Ước chừng khoảng 0,1 đến 0,6 [[picô]][[gam]] bụi sao chổi bay vào mỗi mét vuông bề mặt vùng xích đạo Mặt trăng mỗi giây, với tốc độ khoảng 20 kilômét trên giây.<ref name="Horányi2015"/> Các hạt này va đập lên bề mặt và làm bụi ở bề mặt Mặt trăng bắn lên, với tốc độ đại diện khoảng vài trăm mét trên giây, rồi rơi trở lại bề mặt.<ref name="Horányi2015"/> Trung bình, lớp bụi bay lơ lửng trên bề mặt Mặt trăng có tổng khối lượng khoảng 120 kilogam, dày hàng trăm kilomét.<ref name="Horányi2015"/> Các phép đo bụi đã được thực hiện bởi Thí nghiệm Bụi Mặt trăng (LDEX) của [[LADEE]], trong khoảng 6 tháng với độ cao từ gần bề mặt đến trên 200&nbsp;km.<ref name="Horányi2015"/> LDEX đo được trung bình có một hạt bụi cỡ 0,3 micromét trong mỗi phút.<ref name="Horányi2015"/> Số lượng hạt bụi tăng lên vào các đợt có [[mưa sao băng]] [[mưa sao băng Geminid|Geminid]], [[mưa sao băng Quadrantid|Quadrantid]], [[mưa sao băng Taurid|Taurid]] và [[mưa sao băng Omicron Centaurid|Omicron Centaurid]], khi Trái đất và Mặt trăng đi ngang qua những đám tàn tích sao chổi.<ref name="Horányi2015"/> Đám mây bụi của Mặt trăng bất đối xứng, có mật độ cao hơn ở đường biên giữa nửa ban ngày và nửa ban đêm của Mặt trăng.<ref name="Horányi2015">Horányi và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature14479 A permanent, asymmetric dust cloud around the Moon]'', [[tạp chí Nature]], 18 tháng 6 năm 2015, số 522, quyển 7556, tr.324–326, DOI [https://doi.org/10.1038/nature14479 10.1038/nature14479], [[Bibcode]] 2015Natur.522..324H, [[pmid]] 26085272, [[s2cid]] 4453018</ref>
  
Các nhà du hành vũ trụ đặt chân lên Mặt trăng trong [[chương trình Apollo]] đã chứng kiến những quầng sáng gần đường chân trời trước lúc bình minh, một hiện tượng cũng được quan sát bởi một số vệ tinh và tàu đổ bộ.<ref name="Stern1999"/> Đây có thể là ánh sáng từ lớp bụi ở trên cao hoặc natri và kali trong khí quyển.<ref name="Stern1999"/>
+
Các nhà du hành vũ trụ đặt chân lên Mặt trăng trong [[chương trình Apollo]] đã chứng kiến những quầng sáng gần đường chân trời trước lúc bình minh, một hiện tượng cũng được quan sát bởi một số vệ tinh và tàu đổ bộ, có thể được gây ra bởi lớp bụi ở trên cao hoặc do các khí natri và kali của khí quyển.<ref name="Stern1999"/>
  
 
====Quá khứ====
 
====Quá khứ====
Năm 2017, một nghiên cứu dựa trên mô hình phun trào dung nham theo thời gian cho thấy Mặt trăng từng có một khí quyển khá dày trong khoảng thời gian cỡ 70 triệu năm, giữa 3 và 4 tỷ năm trước.<ref name="Needham2017"/> Khí quyển này chứa các khí sinh ra bởi các vụ phun trào núi lửa Mặt trăng và có [[áp suất]] khoảng gấp rưỡi so với khí quyển [[Sao hỏa]] ngày nay.<ref name="Needham2017"/> Khí quyển cổ xưa này đã dần biến mất vào không gian chủ yếu do chuyển động nhiệt của các hạt khí với tốc độ trên [[tốc độ vũ trụ cấp 2]].<ref name="Needham2017">Needham và Kring, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0012821X17304971 Lunar volcanism produced a transient atmosphere around the ancient Moon]'', [[Earth and Planetary Science Letters]], 15 tháng 11 năm 2017, số 478, tr.175-178, DOI [https://doi.org/10.1016/j.epsl.2017.09.002 10.1016/j.epsl.2017.09.002]</ref>
+
Năm 2017, một nghiên cứu dựa trên mô hình phun trào dung nham theo thời gian cho thấy một khí quyển khá dày của Mặt trăng trong khoảng thời gian dài cỡ 70 triệu năm, giữa 3 và 4 tỷ năm trước.<ref name="Needham2017"/> Khí quyển này chứa các khí sinh ra bởi các vụ phun trào núi lửa Mặt trăng và có [[áp suất]] khoảng gấp rưỡi so với khí quyển [[Sao hỏa]] ngày nay.<ref name="Needham2017"/> Bầu khí quyển cổ đại này đã bị mất dần vào không gian chủ yếu do chuyển động nhiệt của các hạt khí với tốc độ đạt trên [[tốc độ vũ trụ cấp 2]].<ref name="Needham2017">Needham và Kring, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0012821X17304971 Lunar volcanism produced a transient atmosphere around the ancient Moon]'', [[Earth and Planetary Science Letters]], 15 tháng 11 năm 2017, số 478, tr.175-178, DOI [https://doi.org/10.1016/j.epsl.2017.09.002 10.1016/j.epsl.2017.09.002]</ref>
  
 
===Chuyển động và mùa===
 
===Chuyển động và mùa===
Dòng 211: Dòng 212:
 
    
 
    
 
[[File:Distance from Earth center to Moon center - vi.svg|center|1280px|Khoảng cách từ tâm Trái đất đến Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.]]
 
[[File:Distance from Earth center to Moon center - vi.svg|center|1280px|Khoảng cách từ tâm Trái đất đến Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.]]
<center><small>Vì quỹ đạo elip, khoảng cách từ tâm Trái đất đến tâm Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=hjRRxwEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2020]'', U.S. Government Printing Office, 2019, ISBN 9780707746005</ref><ref name="Almanac2021">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ekLBzQEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2021]'', U.S. Government Printing Office, 2020, ISBN 9780707746159</ref> Khoảng cách tới củng điểm quỹ đạo thay đổi theo độ lệch tâm quỹ đạo; với cận điểm gần nhất ở khoảng 356.400km, xa nhất ở khoảng 370.400km; viễn điểm gần nhất khoảng 404.000km, xa nhất khoảng 406.700km.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/> Các chấm tròn trên đồ thị ứng với các thời điểm [[trăng tròn]].<ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/></small></center>
+
<center><small>Vì quỹ đạo elip, khoảng cách từ tâm Trái đất đến tâm Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=hjRRxwEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2020]'', U.S. Government Printing Office, 2019, ISBN 9780707746005</ref><ref name="Almanac2021">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ekLBzQEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2021]'', U.S. Government Printing Office, 2020, ISBN 9780707746159</ref> Khoảng cách tới củng điểm quỹ đạo thay đổi theo độ lệch tâm quỹ đạo; với cận điểm gần nhất ở khoảng 356400km, xa nhất ở khoảng 370400km; viễn điểm gần nhất khoảng 404000km, xa nhất khoảng 406700km.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/> Các chấm tròn trên đồ thị ứng với các thời điểm [[trăng tròn]].<ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/></small></center>
  
 
===Tương quan kích thước===
 
===Tương quan kích thước===
Dòng 272: Dòng 273:
 
[[File:Geometry of a Lunar Eclipse vi.svg|thumb|right|Sơ đồ minh họa nguyệt thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>]]
 
[[File:Geometry of a Lunar Eclipse vi.svg|thumb|right|Sơ đồ minh họa nguyệt thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>]]
  
Khác với nhật thực, trong nguyệt thực, chóp bóng tối đằng sau Trái đất có thể bao phủ tới 4 lần Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup> Khi Mặt trăng không nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, nguyệt thực một phần có thể được quan sát.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Vì bóng tối của Trái đất là lớn so với Mặt trăng, nên nguyệt thực toàn phần kéo dài lâu hơn so với nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khoảng 20 phút trước khi Mặt trăng đi vào bóng tối Trái đất, Mặt trăng [[trăng tròn|tròn đầy]] bị mờ dần đi, do Trái đất che bớt ánh sáng rọi đến nó.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi Mặt trăng di chuyển trên quỹ đạo bắt đầu vào bóng tối Trái đất, hình dạng tròn của bóng tối Trái đất bắt đầu in lên bề mặt của Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi đã nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, Mặt trăng vẫn có thể được nhìn thấy khá tối với màu hơi đỏ, được rọi sáng bởi ánh sáng Mặt trời đi cong qua [[khí quyển]] Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể kéo dài đến một tiếng 40 phút, còn khoảng thời gian nguyệt thực một phần, trước và sau nguyệt thực toàn phần, có thể kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể được quan sát bởi tất cả mọi người ở nửa Trái đất quay về phía Mặt trăng, trái ngược với nhật thực toàn phần chỉ dành cho số ít nằm trong vệt đi qua của chóp bóng tối Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>  
+
Khác với nhật thực, trong nguyệt thực, chóp bóng tối đằng sau Trái đất có thể bao phủ tới 4 lần Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup> Khi Mặt trăng không nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, nguyệt thực một phần có thể được quan sát.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Vì bóng tối của Trái đất là lớn so với Mặt trăng, nên nguyệt thực toàn phần kéo dài lâu hơn so với nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khoảng 20 phút trước khi Mặt trăng đi vào bóng tối Trái đất, Mặt trăng [[trăng tròn|tròn đầy]] bị mờ dần đi, do Trái đất che bớt ánh sáng rọi đến nó.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi Mặt trăng di chuyển trên quỹ đạo bắt đầu vào bóng tối Trái đất, hình dạng tròn của bóng tối Trái đất bắt đầu in lên bề mặt của Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi đã nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, Mặt trăng vẫn có thể được nhìn thấy khá tối với màu hơi đỏ, được rọi sáng bởi ánh sáng Mặt trời đi cong qua [[khí quyển]] Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể kéo dài đến một tiếng 40 phút, còn khoảng thời gian nguyệt thực một phần, trước và sau nguyệt thực toàn phần, có thể kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể được quan sát bởi tất cả mọi người ở nửa Trái đất quay về phía Mặt trăng, trái ngược với nhật thực toàn phần chỉ dành số ít nằm trong vệt đi qua của chóp bóng tối Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>  
  
 
Do Mặt trăng liên tục chắn khung cảnh bầu trời một diện tích tròn rộng nửa độ,<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.309]</sup> hiện tượng [[che khuất]] xảy ra khi một hành tinh hay ngôi sao sáng đi qua phía sau Mặt trăng và bị che mất.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Chiếu theo khái niệm này thì nhật thực là sự che khuất Mặt trời,<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> mặc dù có định nghĩa rằng che khuất là một trường hợp của thiên thực trong đó thiên thể bị che có kích thước biểu kiến nhỏ hơn nhiều.<ref>Joshua Winn, chương ''[https://arxiv.org/pdf/1001.2010v5.pdf Transits and Occultations]'', sách ''Exoplanet'', biên tập bởi Seager, [[Nhà xuất bản Đại học Arizona]], Tucson, 15 tháng 1 năm 2011, ISBN 978-0816529452</ref> Mỗi vùng trên Trái đất có thể quan sát sự che khuất của các sao ở các thời điểm khác nhau và theo cách khác nhau, tương tự như với nhật thực, và hiện tượng che khuất từng được sử dụng để xác định vị trí của Mặt trăng và tọa độ địa lý của người quan sát.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Sự che khuất bởi Mặt trăng cũng được tận dụng để phát hiện các cặp [[sao đôi]] với khoảng cách biểu kiến từ 0,02 giây cung.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Đã có đề xuất sử dụng hiện tượng che khuất bởi Mặt trăng để dựng ảnh chụp [[tia X cứng]] của các nguồn thiên văn.<ref name="LOCO">Miller, ''[https://www.spiedigitallibrary.org/conference-proceedings-of-spie/6686/66860D/The-Lunar-Occultation-Observer-LOCO-mission-concept/10.1117/12.735766.short?SSO=1 The Lunar Occultation Observer (LOCO) mission concept]'', UV, X-Ray, and Gamma-Ray Space Instrumentation for Astronomy XV, Kỷ yếu Hội nghị SPIE, số 6686, 2007, DOI [https://doi.org/10.1117/12.735766 10.1117/12.735766]</ref>
 
Do Mặt trăng liên tục chắn khung cảnh bầu trời một diện tích tròn rộng nửa độ,<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.309]</sup> hiện tượng [[che khuất]] xảy ra khi một hành tinh hay ngôi sao sáng đi qua phía sau Mặt trăng và bị che mất.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Chiếu theo khái niệm này thì nhật thực là sự che khuất Mặt trời,<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> mặc dù có định nghĩa rằng che khuất là một trường hợp của thiên thực trong đó thiên thể bị che có kích thước biểu kiến nhỏ hơn nhiều.<ref>Joshua Winn, chương ''[https://arxiv.org/pdf/1001.2010v5.pdf Transits and Occultations]'', sách ''Exoplanet'', biên tập bởi Seager, [[Nhà xuất bản Đại học Arizona]], Tucson, 15 tháng 1 năm 2011, ISBN 978-0816529452</ref> Mỗi vùng trên Trái đất có thể quan sát sự che khuất của các sao ở các thời điểm khác nhau và theo cách khác nhau, tương tự như với nhật thực, và hiện tượng che khuất từng được sử dụng để xác định vị trí của Mặt trăng và tọa độ địa lý của người quan sát.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Sự che khuất bởi Mặt trăng cũng được tận dụng để phát hiện các cặp [[sao đôi]] với khoảng cách biểu kiến từ 0,02 giây cung.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Đã có đề xuất sử dụng hiện tượng che khuất bởi Mặt trăng để dựng ảnh chụp [[tia X cứng]] của các nguồn thiên văn.<ref name="LOCO">Miller, ''[https://www.spiedigitallibrary.org/conference-proceedings-of-spie/6686/66860D/The-Lunar-Occultation-Observer-LOCO-mission-concept/10.1117/12.735766.short?SSO=1 The Lunar Occultation Observer (LOCO) mission concept]'', UV, X-Ray, and Gamma-Ray Space Instrumentation for Astronomy XV, Kỷ yếu Hội nghị SPIE, số 6686, 2007, DOI [https://doi.org/10.1117/12.735766 10.1117/12.735766]</ref>
Dòng 326: Dòng 327:
  
 
[[File:Once SMART-1 has been captured by the Moon's gravity, it begins to work its way closer to the lunar surface ESA234908.gif|thumb|left|''[[SMART-1]]'' bay quay Mặt trăng theo quỹ đạo thấp dần với [[động cơ phản lực điện Mặt trời]].<ref name="SMART-1">Racca và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S003206330200123X SMART-1 mission description and development status]'', Planetary and Space Science, 2002, số 50, quyển 14–15, tr.1323-1337, DOI [https://doi.org/10.1016/S0032-0633(02)00123-X 10.1016/S0032-0633(02)00123-X]</ref>]]
 
[[File:Once SMART-1 has been captured by the Moon's gravity, it begins to work its way closer to the lunar surface ESA234908.gif|thumb|left|''[[SMART-1]]'' bay quay Mặt trăng theo quỹ đạo thấp dần với [[động cơ phản lực điện Mặt trời]].<ref name="SMART-1">Racca và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S003206330200123X SMART-1 mission description and development status]'', Planetary and Space Science, 2002, số 50, quyển 14–15, tr.1323-1337, DOI [https://doi.org/10.1016/S0032-0633(02)00123-X 10.1016/S0032-0633(02)00123-X]</ref>]]
[[File:Chang-e-5-Descender-Lander-assembly-CG-2.jpg|thumb|left|Minh họa tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 5]]'' trên Mặt trăng.<ref name="Xiao2021"/>]]
+
[[File:Yutu-2.jpg|thumb|left|Ảnh chụp xe tự hành ''Ngọc Thố 2'' từ tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 4]]'' tại mặt xa của Mặt trăng.<ref>You Qing Ma và các tác giả khác, ''[https://www.researchgate.net/profile/Youqing-Ma/publication/339552801_A_precise_visual_localisation_method_for_the_Chinese_Chang%27e-4_Yutu-2_rover/links/5e869d95299bf13079746ff4/A-precise-visual-localisation-method-for-the-Chinese-Change-4-Yutu-2-rover.pdf A precise visual localisation method for the Chinese Chang’e‐4 Yutu‐2 rover]'', The Photogrammetric Record, 2020, số 35, quyển 169, tr.10–39, DOI [https://doi.org/10.1111/phor.12309 10.1111/phor.12309]</ref><ref name="嫦娥4">吴伟仁 và các tác giả khác, ''[http://scis.scichina.com/cn/2020/SSI-2020-0103.pdf 嫦娥四号工程的技术突破与科学进展]'', 中国科学: 信息科学, 2020, số 50, tr.1783–1797, DOI [https://doi.org/10.1360/SSI-2020-0103 10.1360/SSI-2020-0103]</ref>]]
  
 
Từ thập niên 1970, mối quan tâm trong thám hiểm vũ trụ bắt đầu hướng về các khu vực khác trong Hệ Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.98-99</sup> Trong nhiều năm, Mặt trăng không được chú ý, cho đến khi hoạt động vũ trụ dần được quốc tế hóa.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.61</sup>
 
Từ thập niên 1970, mối quan tâm trong thám hiểm vũ trụ bắt đầu hướng về các khu vực khác trong Hệ Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.98-99</sup> Trong nhiều năm, Mặt trăng không được chú ý, cho đến khi hoạt động vũ trụ dần được quốc tế hóa.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.61</sup>
Dòng 334: Dòng 335:
 
''[[SMART-1]]'' là tàu vũ trụ đầu tiên của [[Liên minh Châu Âu]] hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, từ ngày 15 tháng 11 năm 2004 cho đến khi được cho đâm xuống bề mặt vào ngày 3 tháng 9 năm 2006.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup> Chuyến thám hiểm này đã cung cấp những kết quả chi tiết hơn về địa hình và khoáng vật bề mặt Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup>
 
''[[SMART-1]]'' là tàu vũ trụ đầu tiên của [[Liên minh Châu Âu]] hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, từ ngày 15 tháng 11 năm 2004 cho đến khi được cho đâm xuống bề mặt vào ngày 3 tháng 9 năm 2006.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup> Chuyến thám hiểm này đã cung cấp những kết quả chi tiết hơn về địa hình và khoáng vật bề mặt Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup>
  
[[Chương trình Thám hiểm Mặt trăng của Trung Quốc]] bắt đầu với tàu ''[[Thường Nga 1]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''Thường Nga 1'' đã bay quanh Mặt trăng từ ngày 5 tháng 11 năm 2007, thu thập bản đồ ảnh chụp toàn bộ Mặt trăng, và sau đó được điều khiển để đâm xuống thiên thể này ngày 1 tháng 3 năm 2009.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''[[Thường Nga 2]]'', được phóng vào tháng 10 năm 2010, đã đến Mặt trăng nhanh hơn, vẽ bản đồ Mặt trăng ở độ phân giải cao hơn trong vòng 8 tháng, sau đó đi đến [[điểm Lagrange]] L2 của hệ Trái đất-Mặt trời, rồi bay qua tiểu hành tinh [[4179 Toutatis]] ngày 13 tháng 12 năm 2012, và cuối cùng là đi vào khoảng không vũ trụ trong quỹ đạo quanh Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.272</sup> Ngày 14 tháng 12 năm 2013, ''[[Thường Nga 3]]'' (嫦娥三号) đã đưa một [[tàu đổ bộ]] lên bề mặt Mặt trăng.<ref name="玉兔">张巧玲, ''[http://www.bulletin.cas.cn/publish_article/2017/1/20170112.htm “嫦娥三号”任务及其初步科学成果]'', 中国科学院院刊, 2017, số 32, quyển 1, tr.85-90, DOI [http://dx.doi.org/10.16418/j.issn.1000-3045.2017.01.011 j.issn.1000-3045.2017.01.011]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> Tàu đổ bộ này sau đó thả ra một [[xe tự hành Mặt trăng]] có tên ''[[Ngọc Thố]]'' (玉兔).<ref name="玉兔"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> ''[[Thường Nga 4]]'' cũng là một tàu mang theo xe tự hành đã được phóng vào năm 2019, trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh ở mặt xa của Mặt trăng.<ref name="嫦娥4">吴伟仁 và các tác giả khác, ''[http://scis.scichina.com/cn/2020/SSI-2020-0103.pdf 嫦娥四号工程的技术突破与科学进展]'', 中国科学: 信息科学, 2020, số 50, tr.1783–1797, DOI [https://doi.org/10.1360/SSI-2020-0103 10.1360/SSI-2020-0103]</ref> ''[[Thường Nga 5]]'' đã hạ cánh trên Mặt trăng ngày 1 tháng 12 năm 2020 và sau đó đã mang về Trái đất 1,731 kg mẫu vật.<ref name="Xiao2021">Long Xiao và các tác giả khác, chương 9 ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780128183304000094 The Chang’e-5 mission]'', trong sách ''[https://www.sciencedirect.com/book/9780128183304/sample-return-missions Sample Return Missions]'', biên tập bởi Andrea Longobardo, Elsevier, 2021, tr.195-206, ISBN 9780128183304, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-12-818330-4.00009-4 10.1016/B978-0-12-818330-4.00009-4]</ref>
+
[[Chương trình Thám hiểm Mặt trăng của Trung Quốc]] bắt đầu với tàu ''[[Thường Nga 1]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''Thường Nga 1'' đã bay quanh Mặt trăng từ ngày 5 tháng 11 năm 2007, thu thập bản đồ ảnh chụp toàn bộ Mặt trăng, và sau đó được điều khiển để đâm xuống thiên thể này ngày 1 tháng 3 năm 2009.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''[[Thường Nga 2]]'', được phóng vào tháng 10 năm 2010, đã đến Mặt trăng nhanh hơn, vẽ bản đồ Mặt trăng ở độ phân giải cao hơn trong vòng 8 tháng, sau đó đi đến [[điểm Lagrange]] L2 của hệ Trái đất-Mặt trời, rồi bay qua tiểu hành tinh [[4179 Toutatis]] ngày 13 tháng 12 năm 2012, và cuối cùng là đi vào khoảng không vũ trụ trong quỹ đạo quanh Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.272</sup> Ngày 14 tháng 12 năm 2013, ''[[Thường Nga 3]]'' (嫦娥三号) đã đưa một [[tàu đổ bộ]] lên bề mặt Mặt trăng.<ref name="玉兔">张巧玲, ''[http://www.bulletin.cas.cn/publish_article/2017/1/20170112.htm “嫦娥三号”任务及其初步科学成果]'', 中国科学院院刊, 2017, số 32, quyển 1, tr.85-90, DOI [http://dx.doi.org/10.16418/j.issn.1000-3045.2017.01.011 j.issn.1000-3045.2017.01.011]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> Tàu đổ bộ này sau đó thả ra một [[xe tự hành Mặt trăng]] có tên ''[[Ngọc Thố]]'' (玉兔).<ref name="玉兔"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> ''[[Thường Nga 4]]'' cũng là một tàu mang theo xe tự hành đã được phóng vào năm 2019, trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh ở mặt xa của Mặt trăng.<ref name="嫦娥4"/> ''[[Thường Nga 5]]'' đã được phóng lên Mặt trăng ngày 23 tháng 11 năm 2020 và sau đó đã mang về Trái đất 1,731 kg mẫu vật.<ref>Tiantian Liu và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1029/2021GL092434 Predicted Sources of  Samples Returned From Chang’e−5  Landing Region]'', Geophysical Research Letters, 2021, số 48, bài số e2021GL092434,DOI [https://doi.org/10.1029/2021GL092434 10.1029/2021GL092434]</ref>
  
 
Từ tháng 10 năm 2007 đến ngày 10 tháng 6 năm 2009, tàu quỹ đạo ''[[SELENE|Kaguya]]'' (かぐや) của [[Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản]] cùng với 2 vệ tinh nhân tạo nhỏ đi kèm để trung chuyển tín hiệu, đã thu thập các dữ liệu địa vật lý và ghi lại video độ phân giải [[HDTV|HD]] đầu tiên trên quỹ đạo Mặt trăng.<ref name="早川 雅彦2011"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.252</sup>
 
Từ tháng 10 năm 2007 đến ngày 10 tháng 6 năm 2009, tàu quỹ đạo ''[[SELENE|Kaguya]]'' (かぐや) của [[Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản]] cùng với 2 vệ tinh nhân tạo nhỏ đi kèm để trung chuyển tín hiệu, đã thu thập các dữ liệu địa vật lý và ghi lại video độ phân giải [[HDTV|HD]] đầu tiên trên quỹ đạo Mặt trăng.<ref name="早川 雅彦2011"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.252</sup>
Dòng 496: Dòng 497:
 
{{reflist|group=↓}}
 
{{reflist|group=↓}}
  
=== Nguồn ===
+
=== Tham khảo ===
 
{{reflist|25em|refs=
 
{{reflist|25em|refs=
  
Dòng 545: Dòng 546:
 
*[[Vệ tinh tự nhiên]]
 
*[[Vệ tinh tự nhiên]]
 
===Ngôn ngữ khác===
 
===Ngôn ngữ khác===
{{nn
+
{{nn|vi=18535|en=391266|enName=Moon}}
|en=391266|enName=Moon
 
|ca=0120438|caName=Lluna
 
|hr=41315|hrName=Mjesec|hr2=37595
 
|de=mond-20|deName=Mond
 
|lt=Mėnulis
 
|no=Månen
 
|fr=moon|frName=Lune|fr2=divers/lune/66880
 
|sv=Månen
 
|uk=67979|ukName=Місяць
 
|vi=18535
 
|it=Luna
 
}}
 
 
</div>
 
</div>
  
 
[[Thể loại:Mặt Trăng| ]]
 
[[Thể loại:Mặt Trăng| ]]
 
[[Thể loại:Tự nhiên]]
 
[[Thể loại:Tự nhiên]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)