Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 99: Dòng 99:
 
Một số biển ở mặt gần chứa các [[vòm Mặt trăng|vòm]] núi lửa mà có thể hình thành từ magma có độ nhớt cao hơn đáng kể.<ref>Lionel Wilson và James Head, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002JE001909 Lunar Gruithuisen and Mairan domes: Rheology and mode of emplacement]'', [[Journal of Geophysical Research]], 2003, số 108, quyển E2, tr.5012, DOI [https://doi.org/10.1029/2002JE001909 10.1029/2002JE001909], [[Bibcode]] 2003JGRE..108.5012W, [[citeseerx]] 10.1.1.654.9619</ref> Bản đồ hóa địa chất Mặt trăng, đo bởi phổ kế gamma của vệ tinh ''[[Lunar Prospector]]'', cho thấy mặt gần Mặt trăng có nồng độ cao hơn các nguyên tố hóa học có khả năng sinh nhiệt nằm bên dưới lớp vỏ, gợi ý về khả năng vùng nằm dưới lớp vỏ này đã từng nóng hơn và dễ phun trào dung nham hơn, giải thích cho việc mặt gần có nhiều biển hơn.<ref name="S06" /><ref>Lawrence và các tác giả khác, ''[http://www.sciencemag.org/cgi/content/full/281/5382/1484 Global Elemental Maps of the Moon: The Lunar Prospector Gamma-Ray Spectrometer]'', [[tạp chí Science]], 11 tháng 8 năm 1998, số 281, quyển 5382, tr.1484–1489, DOI [https://doi.org/10.1126/science.281.5382.1484 10.1126/science.281.5382.1484], [[PMID]] 9727970, [[Bibcode]] 1998Sci...281.1484L</ref> Đa số bazan hình thành nên các biển nhỏ nằm xen kẽ giữa các vùng cao đã phun trào trong [[kỷ Mưa]], 3,2–3,8&nbsp;tỷ năm trước, còn riêng ở [[biển Mưa]] và [[Đại dương Bão]], hoạt động phun trào đã kéo dài từ 4,2 đến khoảng 1&nbsp;tỷ năm trước.<ref name="S06" /> Theo một nghiên cứu định tuổi bằng phương pháp [[đếm hố va chạm]] ở vùng Đại dương Bão thì lần cuối cùng dung nham trào lên bề mặt là cách đây 1,2 tỷ năm.<ref name="Hiesinger" /> Năm 2006, một nghiên cứu đã phát hiện [[hố va chạm Ina]] trong biển [[Hồ Hạnh Phúc]] có những đặc điểm trẻ với tuổi chỉ khoảng 10 triệu năm.<ref name="Schultz_etal_2006">Peter Schultz, Matthew Staid và Carlé Pieters, ''[https://www.nature.com/articles/nature05303 Lunar activity from recent gas release]'', tạp chí Nature, 2006, số 444, tr.184–186, DOI [https://doi.org/10.1038/nature05303 10.1038/nature05303]</ref> Các trận [[động đất Mặt trăng|động đất]] cùng hiện tượng thoát khí ra bề mặt cho thấy một số hoạt động địa chất của Mặt trăng vẫn tiếp tục.<ref name="Schultz_etal_2006"/> Một nghiên cứu năm 2014 sử dụng ảnh chụp của ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' đã chỉ ra những vùng có tuổi ít hơn 100 triệu năm.<ref name="Braden2014">Sarah Braden và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/ngeo2252 Evidence for basaltic volcanism on the Moon within the past 100 million years]'', tạp chí Nature Geoscience, 2014, số 7, tr.787–791, DOI [https://doi.org/10.1038/ngeo2252 10.1038/ngeo2252]</ref> Có khả năng lớp phủ của Mặt trăng nóng hơn đã biết, ít nhất là ở mặt gần, tại những nơi có nhiều nguyên tố phóng xạ sinh nhiệt bên dưới lớp vỏ.<ref>Mark Wieczorek và Roger Phillips, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/1999JE001092 The “Procellarum KREEP Terrane”: Implications for mare volcanism and lunar evolution]'', Journal of Geophysical Research: Planets, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20417-20430, DOI [https://doi.org/10.1029/1999JE001092 10.1029/1999JE001092]</ref><ref name="Braden2014"/> Ở [[bồn địa Đông Phương]], hoạt động núi lửa kéo dài chứng tỏ lớp phủ bên dưới vùng này ban đầu nóng và/hoặc có nhiều nguyên tố sinh nhiệt.<ref>Yuichiro Cho và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2012GL051838 Young mare volcanism in the Orientale region contemporary with the Procellarum KREEP Terrane (PKT) volcanism peak period 2 b.y. ago]'', [[Geophysical Research Letters]], 2012, số 39, quyển 11, tr.L11203, [[Bibcode]] 2012GeoRL..3911203C, DOI [https://doi.org/10.1029/2012GL051838 10.1029/2012GL051838]</ref>
 
Một số biển ở mặt gần chứa các [[vòm Mặt trăng|vòm]] núi lửa mà có thể hình thành từ magma có độ nhớt cao hơn đáng kể.<ref>Lionel Wilson và James Head, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002JE001909 Lunar Gruithuisen and Mairan domes: Rheology and mode of emplacement]'', [[Journal of Geophysical Research]], 2003, số 108, quyển E2, tr.5012, DOI [https://doi.org/10.1029/2002JE001909 10.1029/2002JE001909], [[Bibcode]] 2003JGRE..108.5012W, [[citeseerx]] 10.1.1.654.9619</ref> Bản đồ hóa địa chất Mặt trăng, đo bởi phổ kế gamma của vệ tinh ''[[Lunar Prospector]]'', cho thấy mặt gần Mặt trăng có nồng độ cao hơn các nguyên tố hóa học có khả năng sinh nhiệt nằm bên dưới lớp vỏ, gợi ý về khả năng vùng nằm dưới lớp vỏ này đã từng nóng hơn và dễ phun trào dung nham hơn, giải thích cho việc mặt gần có nhiều biển hơn.<ref name="S06" /><ref>Lawrence và các tác giả khác, ''[http://www.sciencemag.org/cgi/content/full/281/5382/1484 Global Elemental Maps of the Moon: The Lunar Prospector Gamma-Ray Spectrometer]'', [[tạp chí Science]], 11 tháng 8 năm 1998, số 281, quyển 5382, tr.1484–1489, DOI [https://doi.org/10.1126/science.281.5382.1484 10.1126/science.281.5382.1484], [[PMID]] 9727970, [[Bibcode]] 1998Sci...281.1484L</ref> Đa số bazan hình thành nên các biển nhỏ nằm xen kẽ giữa các vùng cao đã phun trào trong [[kỷ Mưa]], 3,2–3,8&nbsp;tỷ năm trước, còn riêng ở [[biển Mưa]] và [[Đại dương Bão]], hoạt động phun trào đã kéo dài từ 4,2 đến khoảng 1&nbsp;tỷ năm trước.<ref name="S06" /> Theo một nghiên cứu định tuổi bằng phương pháp [[đếm hố va chạm]] ở vùng Đại dương Bão thì lần cuối cùng dung nham trào lên bề mặt là cách đây 1,2 tỷ năm.<ref name="Hiesinger" /> Năm 2006, một nghiên cứu đã phát hiện [[hố va chạm Ina]] trong biển [[Hồ Hạnh Phúc]] có những đặc điểm trẻ với tuổi chỉ khoảng 10 triệu năm.<ref name="Schultz_etal_2006">Peter Schultz, Matthew Staid và Carlé Pieters, ''[https://www.nature.com/articles/nature05303 Lunar activity from recent gas release]'', tạp chí Nature, 2006, số 444, tr.184–186, DOI [https://doi.org/10.1038/nature05303 10.1038/nature05303]</ref> Các trận [[động đất Mặt trăng|động đất]] cùng hiện tượng thoát khí ra bề mặt cho thấy một số hoạt động địa chất của Mặt trăng vẫn tiếp tục.<ref name="Schultz_etal_2006"/> Một nghiên cứu năm 2014 sử dụng ảnh chụp của ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' đã chỉ ra những vùng có tuổi ít hơn 100 triệu năm.<ref name="Braden2014">Sarah Braden và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/ngeo2252 Evidence for basaltic volcanism on the Moon within the past 100 million years]'', tạp chí Nature Geoscience, 2014, số 7, tr.787–791, DOI [https://doi.org/10.1038/ngeo2252 10.1038/ngeo2252]</ref> Có khả năng lớp phủ của Mặt trăng nóng hơn đã biết, ít nhất là ở mặt gần, tại những nơi có nhiều nguyên tố phóng xạ sinh nhiệt bên dưới lớp vỏ.<ref>Mark Wieczorek và Roger Phillips, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/1999JE001092 The “Procellarum KREEP Terrane”: Implications for mare volcanism and lunar evolution]'', Journal of Geophysical Research: Planets, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20417-20430, DOI [https://doi.org/10.1029/1999JE001092 10.1029/1999JE001092]</ref><ref name="Braden2014"/> Ở [[bồn địa Đông Phương]], hoạt động núi lửa kéo dài chứng tỏ lớp phủ bên dưới vùng này ban đầu nóng và/hoặc có nhiều nguyên tố sinh nhiệt.<ref>Yuichiro Cho và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2012GL051838 Young mare volcanism in the Orientale region contemporary with the Procellarum KREEP Terrane (PKT) volcanism peak period 2 b.y. ago]'', [[Geophysical Research Letters]], 2012, số 39, quyển 11, tr.L11203, [[Bibcode]] 2012GeoRL..3911203C, DOI [https://doi.org/10.1029/2012GL051838 10.1029/2012GL051838]</ref>
  
Các khu vực có màu sáng hơn trên Mặt trăng được gọi là các ''vùng cao'' bởi chúng có độ cao lớn hơn hầu hết biển Mặt trăng.<ref name="W06"/> Vùng cao có thành phần chủ yếu là [[plagiocla]] [[đá tích lũy|tích lũy]] từ đại dương dung nham cổ của Mặt trăng, do nhẹ hơn nên nổi lên cao từ rất sớm cách đây đến 4,4 tỷ năm.<ref name="W06"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> Do hình thành sớm nên vùng cao có một quãng thời gian dài hứng chịu sự bắn phá từ những mảnh vụn vũ trụ, dẫn đến mật độ cực cao hố va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> Khác với Trái đất, không có ngọn núi lớn nào trên Mặt trăng được cho là hình thành bởi sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup><ref name="W06"/> Tổng diện tích vùng cao chiếm 83% bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup>   
+
Các khu vực có màu sáng hơn trên Mặt trăng được gọi là các ''vùng cao'', bởi chúng có cao độ lớn hơn hầu hết các biển Mặt trăng.<ref name="W06"/> Phương pháp đo tuổi bằng phóng xạ đã xác định các vùng cao hình thành vào khoảng 4,4&nbsp;tỷ năm trước, thể cấu tạo gồm các đá [[plagiocla]] [[đá tích lũy|tích lũy]] từ đại dương dung nham cổ của Mặt trăng, do nhẹ hơn nên nổi lên cao trong quá trình hình thành Mặt trăng từ rất sớm.<ref name="W06"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> Tuổi đời cổ đại này của vùng cao phù hợp với quan sát về mật độ rất nhiều các hố va chạm ở đây, ứng với hàng tỷ năm hứng chịu các đợt va chạm của các mảnh vụn vũ trụ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> Khác với Trái đất, không có ngọn núi lớn nào trên Mặt trăng được cho là hình thành bởi sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup><ref name="W06"/> Tổng diện tích các vùng cao chiếm 83% bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup>   
  
Việc mặt gần nhiều biển trong khi mặt xa có nhiều núi có thể được giải thích bởi một vụ va chạm ở tốc độ thấp giữa Mặt trăng với một vệ tinh tự nhiên thứ hai của Trái đất, chừng vài chục triệu năm sau khi hệ Trái đất và Mặt trăng hình thành.<ref name="2m"/>
+
Sự xuất hiện nhiều biển tại mặt gần nhiều núi non ở mặt xa có thể được giải thích bởi một vụ va chạm ở tốc độ thấp giữa Mặt trăng với một vệ tinh tự nhiên thứ hai của Trái đất, chừng vài chục triệu năm sau khi hệ Trái đất và Mặt trăng hình thành.<ref name="2m"/>
  
 
<!-- khoang 4 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
 
<!-- khoang 4 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)