Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 87: Dòng 87:
 
[[Địa hình Mặt trăng]] đã được đo bằng [[đo độ cao bằng laser|laser]] và [[xử lý ảnh nổi|xử lý ảnh stereo]].<ref name="Spudis1998">Spudis và các tác giả khác, ''[https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1998nvmi.conf...69S/abstract Topography of the South Polar Region from Clementine Stereo Imaging]'', Hội thảo chủ đề 'New Views of the Moon: Integrated Remotely Sensed, Geophysical, and Sample Datasets', tháng 1 năm 1998, tr.69, [[Bibcode]] 1998nvmi.conf...69S</ref> Một đặc trưng địa hình nổi bật là [[bồn địa Nam cực - Aitken]] ở phía nam mặt xa Mặt trăng.<ref>Pieters và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.1029/97GL01718 Mineralogy of the Mafic Anomaly in the South Pole‐Aitken Basin: Implications for excavation of the lunar mantle]'', tạp chí [[Geophysical Research Letters]], 1997, số 24, quyển 15, tr.1903–1906, DOI [https://doi.org/10.1029/97GL01718 10.1029/97GL01718], [[Bibcode]] 1997GeoRL..24.1903P, [[hdl]] 2060/19980018038</ref> Đây là hố va chạm lớn nhất trong Hệ Mặt trời với đường kính 2500 km.<ref name="Spudis1994" /> Bồn địa này chứa điểm sâu nhất trên Mặt trăng có độ sâu khoảng 13 km so với vùng xung quanh rìa.<ref name="Spudis1994" /><ref name="LOLA"/> Điểm cao nhất trên Mặt trăng nằm ngay phía đông bắc bồn địa này,<ref name="LOLA"/> thuộc khu vực có thể được nâng lên do vụ va chạm nghiêng mà đã tạo ra bồn địa Nam Cực - Aitken.<ref>Schultz, ''[https://www.lpi.usra.edu/meetings/lpsc97/pdf/1787.PDF Forming the south-pole Aitken basin – The extreme games]'', tháng 3 năm 1997, số 28, tr.1259, Báo cáo Hội nghị Hàng năm về Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 28, [[Bibcode]] [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1997LPI....28.1259S/abstract 1997LPI....28.1259S]</ref> Các bồn địa nổi bật khác hình thành từ các vụ va chạm lớn trong thời kỳ đầu của Mặt trăng gồm có [[biển Mặt trăng|biển]] [[Biển Mưa|Mưa]], [[Biển Trong Sáng|Trong Sáng]], [[Biển Khủng Hoảng|Khủng Hoảng]] ở mặt gần và [[biển Đông Phương|Đông Phương]] ở ranh giới của hai mặt<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup><ref name="Head1991">Head và các tác giả khác, ''[https://ntrs.nasa.gov/archive/nasa/casi.ntrs.nasa.gov/19910010689.pdf Orientale and South Pole-Aitken Basins on the Moon: Preliminary Galileo Imaging Results]'', Báo cáo Hội nghị Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 22, 1991, Houston, Texas, tr.23-26, [[Bibcode]] 1991LPICo.758...23H</ref><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.225</sup> - chúng đều có phần trung tâm sâu và phần rìa cao.<ref name="LOLA"/><ref name="Spudis1994" /> Mặt xa cao hơn mặt gần trung bình khoảng 1,9 km.<ref name="W06" />
 
[[Địa hình Mặt trăng]] đã được đo bằng [[đo độ cao bằng laser|laser]] và [[xử lý ảnh nổi|xử lý ảnh stereo]].<ref name="Spudis1998">Spudis và các tác giả khác, ''[https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1998nvmi.conf...69S/abstract Topography of the South Polar Region from Clementine Stereo Imaging]'', Hội thảo chủ đề 'New Views of the Moon: Integrated Remotely Sensed, Geophysical, and Sample Datasets', tháng 1 năm 1998, tr.69, [[Bibcode]] 1998nvmi.conf...69S</ref> Một đặc trưng địa hình nổi bật là [[bồn địa Nam cực - Aitken]] ở phía nam mặt xa Mặt trăng.<ref>Pieters và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.1029/97GL01718 Mineralogy of the Mafic Anomaly in the South Pole‐Aitken Basin: Implications for excavation of the lunar mantle]'', tạp chí [[Geophysical Research Letters]], 1997, số 24, quyển 15, tr.1903–1906, DOI [https://doi.org/10.1029/97GL01718 10.1029/97GL01718], [[Bibcode]] 1997GeoRL..24.1903P, [[hdl]] 2060/19980018038</ref> Đây là hố va chạm lớn nhất trong Hệ Mặt trời với đường kính 2500 km.<ref name="Spudis1994" /> Bồn địa này chứa điểm sâu nhất trên Mặt trăng có độ sâu khoảng 13 km so với vùng xung quanh rìa.<ref name="Spudis1994" /><ref name="LOLA"/> Điểm cao nhất trên Mặt trăng nằm ngay phía đông bắc bồn địa này,<ref name="LOLA"/> thuộc khu vực có thể được nâng lên do vụ va chạm nghiêng mà đã tạo ra bồn địa Nam Cực - Aitken.<ref>Schultz, ''[https://www.lpi.usra.edu/meetings/lpsc97/pdf/1787.PDF Forming the south-pole Aitken basin – The extreme games]'', tháng 3 năm 1997, số 28, tr.1259, Báo cáo Hội nghị Hàng năm về Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 28, [[Bibcode]] [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1997LPI....28.1259S/abstract 1997LPI....28.1259S]</ref> Các bồn địa nổi bật khác hình thành từ các vụ va chạm lớn trong thời kỳ đầu của Mặt trăng gồm có [[biển Mặt trăng|biển]] [[Biển Mưa|Mưa]], [[Biển Trong Sáng|Trong Sáng]], [[Biển Khủng Hoảng|Khủng Hoảng]] ở mặt gần và [[biển Đông Phương|Đông Phương]] ở ranh giới của hai mặt<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup><ref name="Head1991">Head và các tác giả khác, ''[https://ntrs.nasa.gov/archive/nasa/casi.ntrs.nasa.gov/19910010689.pdf Orientale and South Pole-Aitken Basins on the Moon: Preliminary Galileo Imaging Results]'', Báo cáo Hội nghị Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 22, 1991, Houston, Texas, tr.23-26, [[Bibcode]] 1991LPICo.758...23H</ref><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.225</sup> - chúng đều có phần trung tâm sâu và phần rìa cao.<ref name="LOLA"/><ref name="Spudis1994" /> Mặt xa cao hơn mặt gần trung bình khoảng 1,9 km.<ref name="W06" />
  
[[Liên đoàn Thiên văn Quốc tế]] khuyến nghị [[kinh tuyến gốc]] của hệ tọa độ địa lý Mặt trăng đi qua điểm trung tâm trung bình của mặt gần Mặt trăng.<ref name="IAU-LCS">Archinal và các tác giả khác, ''[https://rdcu.be/b32V4 Report of the IAU Working Group on Cartographic Coordinates and Rotational Elements: 2015]'', tạp chí Celestial Mechanics and Dynamical Astronomy, 2018, số 130, quyển 22, DOI [https://doi.org/10.1007/s10569-017-9805-5 10.1007/s10569-017-9805-5]</ref><ref>Merton Davies và Tim Colvin, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1029/1999JE001165%4010.1002/%28ISSN%292169-9100.NEWVIEWS1 Lunar coordinates in the regions of the Apollo landers]'', tạp chí Geophysical Research, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20277-20280, DOI [https://doi.org/10.1029/1999JE001165 10.1029/1999JE001165]</ref> Trong hệ tọa độ này, hố va chạm nhỏ bé mang tên [[Mösting A]] có tọa độ 3,18°Nam, 5,16°Tây, cùng với một số đặc điểm địa hình khác, được dùng để đối chiếu vị trí vẽ bản đồ.<ref>Habibullin, ''[http://adsabs.harvard.edu/pdf/1971Moon....3..231C On the Systems of Selenographic Coordinates, Their Determination and Terminology]'', The Moon, số 3, 1971, tr.231-238, Bibcode 1971Moon....3..231C</ref><ref>Wollenhaupt, Osburn, và Ransford, ''[https://doi.org/10.1007/bf00562109 Comments on the figure of the moon from apollo landmark tracking]'', tạp chí The Moon, 1972, số 5, tr.149–157, DOI 10.1007/bf00562109</ref>
+
[[Liên đoàn Thiên văn Quốc tế]] khuyến nghị [[kinh tuyến gốc]], của hệ tọa độ địa lý Mặt trăng, đi qua điểm trung tâm trung bình của mặt gần Mặt trăng.<ref name="IAU-LCS">Archinal và các tác giả khác, ''[https://rdcu.be/b32V4 Report of the IAU Working Group on Cartographic Coordinates and Rotational Elements: 2015]'', tạp chí Celestial Mechanics and Dynamical Astronomy, 2018, số 130, quyển 22, DOI [https://doi.org/10.1007/s10569-017-9805-5 10.1007/s10569-017-9805-5]</ref><ref>Merton Davies và Tim Colvin, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1029/1999JE001165%4010.1002/%28ISSN%292169-9100.NEWVIEWS1 Lunar coordinates in the regions of the Apollo landers]'', tạp chí Geophysical Research, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20277-20280, DOI [https://doi.org/10.1029/1999JE001165 10.1029/1999JE001165]</ref> Trong hệ tọa độ này, hố va chạm nhỏ bé mang tên [[Mösting A]], có tọa độ 3,18°Nam, 5,16°Tây, cùng với một số đặc điểm địa hình khác, được dùng để đối chiếu vị trí vẽ bản đồ.<ref>Habibullin, ''[http://adsabs.harvard.edu/pdf/1971Moon....3..231C On the Systems of Selenographic Coordinates, Their Determination and Terminology]'', The Moon, số 3, 1971, tr.231-238, Bibcode 1971Moon....3..231C</ref><ref>Wollenhaupt, Osburn, và Ransford, ''[https://doi.org/10.1007/bf00562109 Comments on the figure of the moon from apollo landmark tracking]'', tạp chí The Moon, 1972, số 5, tr.149–157, DOI 10.1007/bf00562109</ref>
  
''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' năm 2010 đã phát hiện ra các vách [[đứt gãy chờm]] trên bề mặt Mặt trăng, cho thấy rằng Mặt trăng có thể đã co ngót lại trong thời kỳ địa chất gần đây.<ref>Thomas Watters và các tác giả khác, ''[https://www.uni-muenster.de/imperia/md/content/planetology/lectures/ss2015/143897-hottopics/watters_et_al._2010.pdf Evidence of Recent Thrust Faulting on the Moon Revealed by the Lunar Reconnaissance Orbiter Camera]'', tạp chí Science, 20 tháng 8 năm 2010, số 329, quyển 5994, tr.936-940, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.1189590 10.1126/science.1189590]</ref> Các dấu hiệu co ngót tương tự cũng đã được quan sát trên [[Sao thủy]].<ref>Thomas Watters, ''[https://www.nature.com/articles/s43247-020-00076-5 A case for limited global contraction of Mercury]'', tạp chí Communications Earth & Environment, 14 tháng 1 năm 2021, số 2, bài số 9, DOI [https://doi.org/10.1038/s43247-020-00076-5 10.1038/s43247-020-00076-5]</ref> Một nghiên cứu thực hiện với 12000 bức ảnh chụp được từ tàu quỹ đạo cho thấy [[biển Lạnh]] ở gần cực bắc, một bồn địa vốn được cho là đã ngừng tiến hóa về mặt địa chất giống như các biển Mặt trăng khác, đang nứt và dịch chuyển.<ref>Nathan Williams và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1016/j.icarus.2019.03.002 Evidence for recent and ancient faulting at Mare Frigoris and implications for lunar tectonic evolution]'', tạp chí Icarus, 1 tháng 7 năm 2019, số 326, tr.151-161, DOI 10.1016/j.icarus.2019.03.002</ref> Mặt trăng không có các mảng kiến tạo<ref name="W06"/> cho nên hoạt động địa chất ở đây chỉ là sự hình thành các vết nứt chủ yếu do sự co ngót của toàn Mặt trăng khi nó nguội dần<ref name="watters2019"/> và một phần do lực thủy triều.<ref name="watters2019">Thomas Watters và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1038/s41561-019-0362-2 Shallow seismic activity and young thrust faults on the Moon]'', Nature Geoscience, 13 tháng 5 năm 2019, số 12, quyển 6, tr.411–417, DOI 10.1038/s41561-019-0362-2, [[Bibcode]] 2019NatGe..12..411W, [[s2cid]] 182137223</ref>
+
''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' năm 2010 đã phát hiện ra các vách [[đứt gãy dốc đứng]] trên bề mặt Mặt trăng, cho thấy rằng Mặt trăng có thể đã co ngót lại trong thời kỳ địa chất gần đây.<ref>Thomas Watters và các tác giả khác, ''[https://www.uni-muenster.de/imperia/md/content/planetology/lectures/ss2015/143897-hottopics/watters_et_al._2010.pdf Evidence of Recent Thrust Faulting on the Moon Revealed by the Lunar Reconnaissance Orbiter Camera]'', tạp chí Science, 20 tháng 8 năm 2010, số 329, quyển 5994, tr.936-940, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.1189590 10.1126/science.1189590]</ref> Các dấu hiệu co ngót tương tự cũng đã được quan sát thấy trên [[Sao thủy]].<ref>Thomas Watters, ''[https://www.nature.com/articles/s43247-020-00076-5 A case for limited global contraction of Mercury]'', tạp chí Communications Earth & Environment, 14 tháng 1 năm 2021, số 2, bài số 9, DOI [https://doi.org/10.1038/s43247-020-00076-5 10.1038/s43247-020-00076-5]</ref> Một nghiên cứu thực hiện với 12000 bức ảnh chụp được từ tàu quỹ đạo cho thấy [[biển Lạnh]] ở gần cực bắc, một bồn địa vốn được cho là đã ngừng tiến hóa về mặt địa chất giống như các biển Mặt trăng khác, đang nứt và dịch chuyển.<ref>Nathan Williams và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1016/j.icarus.2019.03.002 Evidence for recent and ancient faulting at Mare Frigoris and implications for lunar tectonic evolution]'', tạp chí Icarus, 1 tháng 7 năm 2019, số 326, tr.151-161, DOI 10.1016/j.icarus.2019.03.002</ref> Trên Mặt trăng không có các [[mảng kiến tạo]],<ref name="W06"/> cho nên hoạt động địa chất ở đây chỉ là sự hình thành các vết nứt chủ yếu do sự co ngót toàn cầu của Mặt trăng,<ref name="watters2019"/> khi nó nguội dần,<ref name="S06"/> và một phần do lực thủy triều.<ref name="watters2019">Thomas Watters và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1038/s41561-019-0362-2 Shallow seismic activity and young thrust faults on the Moon]'', Nature Geoscience, 13 tháng 5 năm 2019, số 12, quyển 6, tr.411–417, DOI 10.1038/s41561-019-0362-2, [[Bibcode]] 2019NatGe..12..411W, [[s2cid]] 182137223</ref>
  
 
====Biển và vùng cao====
 
====Biển và vùng cao====

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)