Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 23: Dòng 23:
 
Mặt trăng hình thành khoảng hơn 4,5 tỷ năm trước.<ref name="Nemchin2009"/> Nghiên cứu về [[hafni]] và [[wolfram]] ở vỏ Mặt trăng gợi ý thiên thể này ra đời sau [[Hệ Mặt trời]] khoảng 50 triệu năm.<ref>Maxwell Thiemens, Peter Sprung và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41561-019-0398-3.epdf Early Moon formation inferred from hafnium–tungsten systematics]'', Tạp chí Nature Geoscience, 2019, số 12, tr.696-700, DOI 10.1038/s41561-019-0398-3</ref>
 
Mặt trăng hình thành khoảng hơn 4,5 tỷ năm trước.<ref name="Nemchin2009"/> Nghiên cứu về [[hafni]] và [[wolfram]] ở vỏ Mặt trăng gợi ý thiên thể này ra đời sau [[Hệ Mặt trời]] khoảng 50 triệu năm.<ref>Maxwell Thiemens, Peter Sprung và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41561-019-0398-3.epdf Early Moon formation inferred from hafnium–tungsten systematics]'', Tạp chí Nature Geoscience, 2019, số 12, tr.696-700, DOI 10.1038/s41561-019-0398-3</ref>
  
Đa số các giả thuyết từ sớm về nguồn gốc hình thành Mặt trăng theo một trong ba ý tưởng chính.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.320]</sup> Ý tưởng thứ nhất cho rằng vật chất văng ra từ Trái đất trong thời kỳ đang hình thành bởi [[lực ly tâm]], sau đó tập hợp lại thành Mặt trăng.<ref name="Binder" /><ref name="BotM" /> Tuy nhiên điều này đòi hỏi Trái đất phải quay nhanh đến mức phi thực tế.<ref name="BotM" /> Ý tưởng thứ hai giả định trường hấp dẫn của Trái đất đã thu hút thiên thể Mặt trăng đến từ nơi khác,<ref name="Mitler" /> nhưng việc này đòi hỏi [[khí quyển Trái đất]] [[hấp thụ]] [[động năng]] của Mặt trăng khi nó bay tới - một khả năng rất khó xảy ra.<ref name="BotM"/> Ý tưởng thứ ba đề xuất sự hình thành cùng lúc của Trái đất và Mặt trăng từ [[đĩa bồi tụ]] khi Hệ Mặt trời đang hình thành.<ref name="BotM"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.320]</sup> Phương án này không giải thích được tại sao Mặt trăng lại có các tính chất khác với Trái đất,<ref name="BotM"/> ví dụ như ít [[kim loại]] hơn hẳn so với Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Ý tưởng thứ nhất và thứ ba cũng không tiên đoán được [[mômen động lượng]] của hệ Trái đất - Mặt trăng.<ref>Stevenson, ''[https://semanticscholar.org/paper/6cd05a92552fe0b618abbb1dbb1a8dba79acbba5 Origin of the moon–The collision hypothesis]'', tạp chí [[Annual Review of Earth and Planetary Sciences]], 1987, số 15, quyển 1, tr.271–315, [[Bibcode]] 1987AREPS..15..271S, DOI 10.1146/annurev.ea.15.050187.001415, [[s2cid]] 53516498</ref>
+
Đa số các giả thuyết từ sớm về nguồn gốc hình thành Mặt trăng bám theo một trong ba ý tưởng chính.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.320]</sup> Ý tưởng thứ nhất cho rằng vật chất văng ra từ Trái đất trong thời kỳ đang hình thành bởi [[lực ly tâm]], sau đó tập hợp lại thành Mặt trăng.<ref name="Binder" /><ref name="BotM" /> Tuy nhiên điều này đòi hỏi Trái đất phải quay nhanh đến mức phi thực tế.<ref name="BotM" /> Ý tưởng thứ hai giả định trường hấp dẫn của Trái đất đã thu hút thiên thể Mặt trăng đến từ nơi khác,<ref name="Mitler" /> nhưng việc này đòi hỏi [[khí quyển Trái đất]] [[hấp thụ]] [[động năng]] của Mặt trăng khi nó bay tới - một khả năng rất khó xảy ra.<ref name="BotM"/> Ý tưởng thứ ba đề xuất sự hình thành cùng lúc của Trái đất và Mặt trăng từ [[đĩa bồi tụ]] khi Hệ Mặt trời đang hình thành.<ref name="BotM"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.320]</sup> Phương án này không giải thích được tại sao Mặt trăng lại có các tính chất khác với Trái đất,<ref name="BotM"/> ví dụ như ít [[kim loại]] hơn hẳn so với Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Ý tưởng thứ nhất và thứ ba cũng không tiên đoán được [[mômen động lượng]] của hệ Trái đất - Mặt trăng.<ref>Stevenson, ''[https://semanticscholar.org/paper/6cd05a92552fe0b618abbb1dbb1a8dba79acbba5 Origin of the moon–The collision hypothesis]'', tạp chí [[Annual Review of Earth and Planetary Sciences]], 1987, số 15, quyển 1, tr.271–315, [[Bibcode]] 1987AREPS..15..271S, DOI 10.1146/annurev.ea.15.050187.001415, [[s2cid]] 53516498</ref>
  
 
Để giải thích thỏa đáng nhiều bằng chứng thực nghiệm, một giả thuyết khác đã được xây dựng, gọi là giả thuyết va chạm lớn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup><ref name="Asphaug">Asphaug, ''[https://doi.org/10.1146/annurev-earth-050212-124057 Impact Origin of the Moon?]'', Annual Review of Earth and Planetary Sciences, 2014, số 42, p.551-578, DOI 10.1146/annurev-earth-050212-124057</ref> Giả thuyết này cho rằng hệ Trái đất - Mặt trăng hình thành sau [[giả thuyết va chạm lớn|một vụ va chạm lớn]], lệch tâm, giữa một thiên thể có kích thước cỡ [[Sao hỏa]], tên là ''[[Theia (hành tinh)|Theia]]'', với [[Nguồn gốc hình thành Trái đất|thiên thể tiền Trái đất]].<ref name="Junjun"/><ref name="Canup"/> Vụ va chạm đã làm văng nhiều vật chất vào không gian, một phần rời xa Trái đất, một phần dần tích tụ thành một đĩa bồi tụ quanh Trái đất rồi từ đó hình thành nên Mặt trăng.<ref name="Bottke2015">Bottke và các tác giả khác, ''[https://www.boulder.swri.edu/~bottke/Reprints/Bottke_2015_Science_348_321_Dating_Moon_Formation_Ast_Meteorites.pdf Dating the Moon-forming impact event with asteroidal meteorites]'', tạp chí Science, 2015, số 348, tr.321-323, DOI 10.1126/science.aaa0602</ref> Vào một hội nghị bàn về nguồn gốc Mặt trăng năm 1984 ở Kona, Hawaii, giả thuyết va chạm lớn bắt đầu được đa số tán thành là hợp lý.<ref name=Dana-Mackenzie/>
 
Để giải thích thỏa đáng nhiều bằng chứng thực nghiệm, một giả thuyết khác đã được xây dựng, gọi là giả thuyết va chạm lớn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup><ref name="Asphaug">Asphaug, ''[https://doi.org/10.1146/annurev-earth-050212-124057 Impact Origin of the Moon?]'', Annual Review of Earth and Planetary Sciences, 2014, số 42, p.551-578, DOI 10.1146/annurev-earth-050212-124057</ref> Giả thuyết này cho rằng hệ Trái đất - Mặt trăng hình thành sau [[giả thuyết va chạm lớn|một vụ va chạm lớn]], lệch tâm, giữa một thiên thể có kích thước cỡ [[Sao hỏa]], tên là ''[[Theia (hành tinh)|Theia]]'', với [[Nguồn gốc hình thành Trái đất|thiên thể tiền Trái đất]].<ref name="Junjun"/><ref name="Canup"/> Vụ va chạm đã làm văng nhiều vật chất vào không gian, một phần rời xa Trái đất, một phần dần tích tụ thành một đĩa bồi tụ quanh Trái đất rồi từ đó hình thành nên Mặt trăng.<ref name="Bottke2015">Bottke và các tác giả khác, ''[https://www.boulder.swri.edu/~bottke/Reprints/Bottke_2015_Science_348_321_Dating_Moon_Formation_Ast_Meteorites.pdf Dating the Moon-forming impact event with asteroidal meteorites]'', tạp chí Science, 2015, số 348, tr.321-323, DOI 10.1126/science.aaa0602</ref> Vào một hội nghị bàn về nguồn gốc Mặt trăng năm 1984 ở Kona, Hawaii, giả thuyết va chạm lớn bắt đầu được đa số tán thành là hợp lý.<ref name=Dana-Mackenzie/>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)