Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 227: Dòng 227:
 
[[File:Global surface elevation of M2 ocean tide.webm|thumb|right|Thành phần gây bởi Mặt trăng của sóng thủy triều trên toàn cầu biến đổi theo chu kỳ khoảng 12,42 giờ; phần màu xanh là triều dâng, màu nâu là triều hạ.<ref>Woodworth và Cartwright, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2018JC014475 Extraction of the M2 ocean tide from SEASAT altimeter data]'', Geophysical Journal International, số 84, quyển 2, tháng 2 năm 1986, tr.227–255, DOI [https://doi.org/10.1111/j.1365-246X.1986.tb04355.x 10.1111/j.1365-246X.1986.tb04355.x]</ref><sup>tr.239</sup><ref name="Hicks2006"/><sup>tr.40</sup>]]
 
[[File:Global surface elevation of M2 ocean tide.webm|thumb|right|Thành phần gây bởi Mặt trăng của sóng thủy triều trên toàn cầu biến đổi theo chu kỳ khoảng 12,42 giờ; phần màu xanh là triều dâng, màu nâu là triều hạ.<ref>Woodworth và Cartwright, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2018JC014475 Extraction of the M2 ocean tide from SEASAT altimeter data]'', Geophysical Journal International, số 84, quyển 2, tháng 2 năm 1986, tr.227–255, DOI [https://doi.org/10.1111/j.1365-246X.1986.tb04355.x 10.1111/j.1365-246X.1986.tb04355.x]</ref><sup>tr.239</sup><ref name="Hicks2006"/><sup>tr.40</sup>]]
  
Mặt trăng cũng tạo ra lực thủy triều trên Trái đất, tác động lên cả đại dương và lớp vỏ đất đá của Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125]</sup> Hiệu ứng rõ rệt nhất là làm đại dương lý tưởng, nếu không có lục địa, sẽ nằm cân bằng ở hình dạng ellipsoid với hai "bướu" nhô lên khoảng một mét, một bướu nằm gần Mặt trăng, và bướu kia nằm đối diện.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-126]</sup> Trên thực tế, do Trái đất tự quay trong trường lực thủy triều, đại dương không bao giờ kịp đạt hình dạng cân bằng vì giới hạn của tốc độ sóng và sự cản trở bởi nhiều yếu tố.<ref name="Hicks2006">Steacy Dopp Hicks, ''[https://tidesandcurrents.noaa.gov/publications/Understanding_Tides_by_Steacy_finalFINAL11_30.pdf Understanding tides]'', Silver Spring, MD, NOAA National Ocean Service, 2006, 66tr., DOI [http://dx.doi.org/10.25607/OBP-157 10.25607/OBP-157]</ref><sup>tr.8</sup> Lực trủy triều và chuyển động quay của Trái đất tạo ra những sóng thủy triều với [[bước sóng]] hàng nghìn cây số, đỉnh sóng ứng với triều dâng và đáy sóng ứng với triều hạ.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.1-2</sup> Thành phần của sóng này gây bởi Mặt trăng{{refn|group=↓|name=m2|Thành phần này thường được ký hiệu là ''M''<sub>2</sub>, với ''M'' là chữ cái đầu của ''Moon'' - tức Mặt trăng trong tiếng Anh, và 2 thể hiện rằng có 2 chu kỳ thủy triều ứng với một chu kỳ quay của một điểm trên bề mặt Trái đất so với Mặt trăng.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.40</sup>}} biến đổi theo chu kỳ 12,42 giờ, đúng bằng một nửa chu kỳ quay của một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái đất so với Mặt trăng.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.40</sup> Mặt trời cũng gây ra hiện tượng thủy triều trên Trái đất, nhưng lực thủy triều của Mặt trời chỉ bằng khoảng một nửa so với Mặt trăng.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.665]</sup> Tổng hợp tác động của lực thủy triều Mặt trăng và Mặt trời làm thay đổi [[phạm vi thủy triều]] với chu kỳ tuần hoàn khoảng hai tuần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.127]</sup> Phạm vi thủy triều ở từng nơi còn phụ thuộc địa hình biển, ma sát giữa đại dương với đáy biển, độ nhớt biển, nhiễu loạn dòng chảy, và cả các điều kiện khí tượng.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.2</sup>
+
Mặt trăng cũng tạo ra lực thủy triều trên Trái đất, tác động lên cả đại dương và lớp vỏ đất đá của Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125]</sup> Hiệu ứng rõ rệt nhất là làm đại dương lý tưởng, nếu không có lục địa, sẽ nằm cân bằng ở hình dạng ellipsoid với hai "bướu" nhô lên khoảng một mét, một bướu nằm gần Mặt trăng, và bướu kia nằm đối diện.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-126]</sup> Trên thực tế, do Trái đất tự quay trong trường lực thủy triều, đại dương không bao giờ kịp đạt hình dạng cân bằng vì giới hạn của tốc độ sóng và sự cản trở bởi nhiều yếu tố.<ref name="Hicks2006">Steacy Dopp Hicks, ''[https://tidesandcurrents.noaa.gov/publications/Understanding_Tides_by_Steacy_finalFINAL11_30.pdf Understanding tides]'', Silver Spring, MD, NOAA National Ocean Service, 2006, 66tr., DOI [http://dx.doi.org/10.25607/OBP-157 10.25607/OBP-157]</ref><sup>tr.8</sup> Lực trủy triều và chuyển động quay của Trái đất tạo ra những sóng thủy triều với [[bước sóng]] hàng nghìn cây số, đỉnh sóng ứng với triều dâng và đáy sóng ứng với triều hạ.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.1-2</sup> Thành phần của sóng này gây bởi Mặt trăng{{refn|group=↓|name=m2|Thành phần này thường được ký hiệu là ''M''<sub>2</sub>, với ''M'' là chữ cái đầu của ''Moon'' - tức Mặt trăng trong tiếng Anh, và 2 thể hiện rằng có 2 chu kỳ thủy triều ứng với một chu kỳ quay của một điểm trên bề mặt Trái đất so với Mặt trăng.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.40</sup>}} biến đổi theo chu kỳ 12,42 giờ, đúng bằng một nửa chu kỳ quay của một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái đất so với Mặt trăng.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.40</sup> Mặt trời cũng gây ra hiện tượng thủy triều trên Trái đất, nhưng lực thủy triều của Mặt trời chỉ bằng khoảng một nửa so với Mặt trăng.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.665]</sup> Tổng hợp tác động của lực thủy triều Mặt trăng và Mặt trời làm thay đổi [[phạm vi thủy triều]] với chu kỳ tuần hoàn khoảng hai tuần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-127]</sup> Phạm vi thủy triều ở từng nơi còn phụ thuộc địa hình biển, ma sát giữa đại dương với đáy biển, độ nhớt biển, nhiễu loạn dòng chảy, và cả các điều kiện khí tượng.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.2</sup>
  
 
Lực thủy triều cũng gây ra các "bướu" ở phần lõi và vỏ đất đá của Trái đất, với phạm vi chỉ khoảng 20 [[xentimét|cm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-127]</sup> Khác với đại dương, nơi mà lực thủy triều gây ra chuyển động của các khối chất lỏng,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-127]</sup> phần lõi và vỏ đất đá của Trái đất bị nhào bóp một cách đàn hồi và dẻo dưới tác động của lực thủy triều.<ref name="solid tide">Agnew, chương [https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780444538024000580 3.06 - Earth Tides], sách ''Treatise on Geophysics'', tái bản lần thứ 2, nhà xuất bản Elsevier, 2015, tr.151-178, ISBN 9780444538031, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-444-53802-4.00058-0 10.1016/B978-0-444-53802-4.00058-0]</ref> Ma sát trong các khối đại dương chuyển động dưới lực thủy triều, và ở mức độ nhỏ hơn là ma sát trong chuyển động dẻo của lõi đất đá, làm tiêu tán dần năng lượng tự quay của Trái đất, khiến ngày Trái đất dài thêm khoảng 0,002 giây sau mỗi thế kỷ.<ref name="solid tide"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup> Một nghiên cứu vào năm 2016 gợi ý về khả năng lực thủy triều đã giúp duy trì [[từ trường Trái đất]], do động năng và thế năng của hệ Trái đất-Mặt trăng-Mặt trời đã chuyển hóa thành nhiệt năng và động năng ở lõi Trái đất bởi sự nhào bóp của thủy triều, làm ổn định nhiệt độ cao và khả năng sinh ra từ trường của lõi.<ref>Andrault và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0012821X16301078 The deep Earth may not be cooling down]'', Earth and Planetary Science Letters, số 443, tháng 6 năm 2016, tr.195-203, DOI [https://doi.org/10.1016/j.epsl.2016.03.020 10.1016/j.epsl.2016.03.020]</ref> Do [[bảo toàn mô men động lượng]] trong hệ Trái đất - Mặt trăng, phần [[mô men động lượng]] mất đi ở chuyển động tự quay của Trái đất được chuyển hóa sang mô men động lượng của Mặt trăng, làm quỹ đạo Mặt trăng [[gia tốc thủy triều|tăng dần độ cao]] với tốc độ quỹ đạo giảm dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup> [[Thí nghiệm đo khoảng cách Mặt trăng]] bằng cách chiếu [[laser]] lên các tấm [[hồi phản]] được chương trình Apollo lắp đặt trên bề mặt Mặt trăng cho thấy khoảng cách tới Mặt trăng tăng với tốc độ 38&nbsp;mm mỗi năm (cỡ tốc độ mọc của móng tay người).<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup><ref>Yaemsiri và các tác giả khác, ''[https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/19744178/ Growth rate of human fingernails and toenails in healthy American young adults]'', Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, tháng 4 năm 2010, số 24, quyển 4, tr.420-423,[[PMID]] 19744178, DOI [https://10.1111/j.1468-3083.2009.03426.x 10.1111/j.1468-3083.2009.03426.x]</ref><ref name="Hicks2006"/><sup>tr.2</sup>
 
Lực thủy triều cũng gây ra các "bướu" ở phần lõi và vỏ đất đá của Trái đất, với phạm vi chỉ khoảng 20 [[xentimét|cm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-127]</sup> Khác với đại dương, nơi mà lực thủy triều gây ra chuyển động của các khối chất lỏng,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-127]</sup> phần lõi và vỏ đất đá của Trái đất bị nhào bóp một cách đàn hồi và dẻo dưới tác động của lực thủy triều.<ref name="solid tide">Agnew, chương [https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780444538024000580 3.06 - Earth Tides], sách ''Treatise on Geophysics'', tái bản lần thứ 2, nhà xuất bản Elsevier, 2015, tr.151-178, ISBN 9780444538031, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-444-53802-4.00058-0 10.1016/B978-0-444-53802-4.00058-0]</ref> Ma sát trong các khối đại dương chuyển động dưới lực thủy triều, và ở mức độ nhỏ hơn là ma sát trong chuyển động dẻo của lõi đất đá, làm tiêu tán dần năng lượng tự quay của Trái đất, khiến ngày Trái đất dài thêm khoảng 0,002 giây sau mỗi thế kỷ.<ref name="solid tide"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup> Một nghiên cứu vào năm 2016 gợi ý về khả năng lực thủy triều đã giúp duy trì [[từ trường Trái đất]], do động năng và thế năng của hệ Trái đất-Mặt trăng-Mặt trời đã chuyển hóa thành nhiệt năng và động năng ở lõi Trái đất bởi sự nhào bóp của thủy triều, làm ổn định nhiệt độ cao và khả năng sinh ra từ trường của lõi.<ref>Andrault và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0012821X16301078 The deep Earth may not be cooling down]'', Earth and Planetary Science Letters, số 443, tháng 6 năm 2016, tr.195-203, DOI [https://doi.org/10.1016/j.epsl.2016.03.020 10.1016/j.epsl.2016.03.020]</ref> Do [[bảo toàn mô men động lượng]] trong hệ Trái đất - Mặt trăng, phần [[mô men động lượng]] mất đi ở chuyển động tự quay của Trái đất được chuyển hóa sang mô men động lượng của Mặt trăng, làm quỹ đạo Mặt trăng [[gia tốc thủy triều|tăng dần độ cao]] với tốc độ quỹ đạo giảm dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup> [[Thí nghiệm đo khoảng cách Mặt trăng]] bằng cách chiếu [[laser]] lên các tấm [[hồi phản]] được chương trình Apollo lắp đặt trên bề mặt Mặt trăng cho thấy khoảng cách tới Mặt trăng tăng với tốc độ 38&nbsp;mm mỗi năm (cỡ tốc độ mọc của móng tay người).<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup><ref>Yaemsiri và các tác giả khác, ''[https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/19744178/ Growth rate of human fingernails and toenails in healthy American young adults]'', Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, tháng 4 năm 2010, số 24, quyển 4, tr.420-423,[[PMID]] 19744178, DOI [https://10.1111/j.1468-3083.2009.03426.x 10.1111/j.1468-3083.2009.03426.x]</ref><ref name="Hicks2006"/><sup>tr.2</sup>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)