Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 422: Dòng 422:
 
</blockquote>
 
</blockquote>
  
Mặt trăng là nguồn cảm hứng cho nhiều nhà thơ ở các thời đại và nền văn hóa khác nhau, với hàng trăm tác phẩm vịnh nguyệt được lưu lại trong giai đoạn từ thế kỷ thứ 7 trước công nguyên cho đến nay.<ref name="Duffy2009">Carol Ann Duffy, ''[https://books.google.com.vn/books?id=vVQ5CHVwHEkC To the Moon: An Anthology of Lunar Poems]'', Pan Macmillan, 2009, ISBN 9780330515221</ref> Một vài ví dụ là bài ''Mặt trăng'', ''Trăng tròn'' của [[Sappho]] (610-570 trước công nguyên) ở Hy Lạp cổ đại, các bài [[thơ Đường]] '' Nguyệt hạ độc chước'' (月下獨酌), ''Nguyệt dạ'' (月夜) của [[Lý Bạch]] (701-762), [[Đỗ Phủ]] (712-770) ở Trung Quốc, ''Dẫu gió thổi'' (吹けども 葺けども) của [[Izumi Shikibu]] (976-1030) ở Nhật Bản, ''Tới Mặt trăng'' (''Alla luna'') của Giacomo Leopardi (1798–1837) ở Ý, ''Trăng lên'' (''La luna asoma'') của [[Federico García Lorca]] (1898–1936) ở Tây Ban Nha, ''ai mà biết mặt trăng có phải'' (''who knows if the moon’s'') của [[E. E. Cummings]] (1894–1962) ở Mỹ, ''Huyền ảo'' của [[Hàn Mặc Tử]] (1912–1940) ở Việt Nam.<ref name="Duffy2009"/><ref>Hàn Mặc Tử, Nguyễn Đăng Điệp và Lê Hương Thủy, ''[http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-433279.html Hàn Mặc Tử tác phẩm chọn lọc]'', nhà xuất bản Giáo dục, 2009, tr.51-52, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] với mã 433279</ref><ref>孙洙, ''[http://hannom.nlv.gov.vn/hannom/cgi-bin/hannom?a=d&d=CdjlbdgGlQXwmgdI.1.1 唐詩三百首]'', 1763, tái bản nhiều lần, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] với mã số hóa nlvnpf-1526-01</ref><sup>[http://hannom.nlv.gov.vn/hannom/cgi-bin/hannom?a=d&d=CdjlbdgGlQXwmgdI.1.4&e=-------vi-20--1--txt-txIN%7ctxME------# tr.4],[http://hannom.nlv.gov.vn/hannom/cgi-bin/hannom?a=d&d=CdjlbdgGlQXwmgdI.1.62&e=-------vi-20--1--txt-txIN%7ctxME------ tr.62]</sup>
+
Mặt trăng là nguồn cảm hứng cho nhiều nhà thơ ở các thời đại và nền văn hóa khác nhau, với hàng trăm tác phẩm vịnh nguyệt được lưu lại trong giai đoạn từ thế kỷ thứ 7 trước công nguyên cho đến nay.<ref name="Duffy2009">Carol Ann Duffy, ''[https://books.google.com.vn/books?id=vVQ5CHVwHEkC To the Moon: An Anthology of Lunar Poems]'', Pan Macmillan, 2009, ISBN 9780330515221</ref> Một vài ví dụ là bài ''Mặt trăng'', ''Trăng tròn'' của [[Sappho]] (610-570 trước công nguyên) ở Hy Lạp cổ đại, các bài [[thơ Đường]] '' Nguyệt hạ độc chước'' (月下獨酌), ''Nguyệt dạ'' (月夜) của [[Lý Bạch]] (701-762), [[Đỗ Phủ]] (712-770) ở Trung Quốc, ''Dẫu gió thổi'' (吹けども 葺けども) của [[Izumi Shikibu]] (976-1030) ở Nhật Bản, ''Tới Mặt trăng'' (''Alla luna'') của Giacomo Leopardi (1798–1837) ở Ý, ''Trăng lên'' (''La luna asoma'') của [[Federico García Lorca]] (1898–1936) ở Tây Ban Nha, ''ai mà biết mặt trăng có phải'' (''who knows if the moon’s'') của [[E. E. Cummings]] (1894–1962) ở Mỹ, ''Huyền ảo'' của [[Hàn Mặc Tử]] (1912–1940) ở Việt Nam.<ref>孙洙, ''[http://hannom.nlv.gov.vn/hannom/cgi-bin/hannom?a=d&d=CdjlbdgGlQXwmgdI.1.1 唐詩三百首]'', 1763, tái bản nhiều lần, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] với mã số hóa nlvnpf-1526-01</ref><ref name="Duffy2009"/><ref>Hàn Mặc Tử, Nguyễn Đăng Điệp và Lê Hương Thủy, ''[http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-433279.html Hàn Mặc Tử tác phẩm chọn lọc]'', nhà xuất bản Giáo dục, 2009, tr.51-52, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] với mã 433279</ref>
  
 
Mặt trăng cũng là chủ đề của các tác phẩm văn học trong hai thiên niên kỷ qua.<ref name="Seed2019" /> Vào thế kỷ thứ 2, [[Lukianos xứ Samosata]] viết tiểu thuyết ''[[Truyện Thật]]'' (''Ἀληθῆ διηγήματα''), kể chuyện những người từ Trái đất đến Mặt trăng và gặp các cư dân tại đó.<ref name="Seed2019">David Seed, ''[https://www.nature.com/articles/d41586-019-02090-w Moon on the mind: two millennia of lunar literature]'', tạp chí Nature, số 571, quyển 7764, ngày 9 tháng 7 năm 2019, tr.172–173, DOI 10.1038/d41586-019-02090-w</ref> Một số ví dụ khác từ thời [[Phục Hưng]] đến nay, là ''Giấc mơ'' (''Somnium'', 1634) của [[Johannes Kepler]], ''Người cung trăng'' (''The Man in the Moone'', 1638) của [[Francis Godwin]],  ''Tiếu sử về Đế chế Mặt trăng'' (''L’Autre monde ou les états et empires de la Lune'', 1657) của [[Cyrano de Bergerac]], ''Từ Trái đất lên Mặt trăng'' (''De la Terre à la Lune, trajet direct en 97 heures 20 minutes'', 1865) của [[Jules Verne]], ''Khúc dạo đầu cho Không gian'' (''Prelude to Space'', 1951) của [[Arthur C. Clarke]].<ref name="Seed2019" />
 
Mặt trăng cũng là chủ đề của các tác phẩm văn học trong hai thiên niên kỷ qua.<ref name="Seed2019" /> Vào thế kỷ thứ 2, [[Lukianos xứ Samosata]] viết tiểu thuyết ''[[Truyện Thật]]'' (''Ἀληθῆ διηγήματα''), kể chuyện những người từ Trái đất đến Mặt trăng và gặp các cư dân tại đó.<ref name="Seed2019">David Seed, ''[https://www.nature.com/articles/d41586-019-02090-w Moon on the mind: two millennia of lunar literature]'', tạp chí Nature, số 571, quyển 7764, ngày 9 tháng 7 năm 2019, tr.172–173, DOI 10.1038/d41586-019-02090-w</ref> Một số ví dụ khác từ thời [[Phục Hưng]] đến nay, là ''Giấc mơ'' (''Somnium'', 1634) của [[Johannes Kepler]], ''Người cung trăng'' (''The Man in the Moone'', 1638) của [[Francis Godwin]],  ''Tiếu sử về Đế chế Mặt trăng'' (''L’Autre monde ou les états et empires de la Lune'', 1657) của [[Cyrano de Bergerac]], ''Từ Trái đất lên Mặt trăng'' (''De la Terre à la Lune, trajet direct en 97 heures 20 minutes'', 1865) của [[Jules Verne]], ''Khúc dạo đầu cho Không gian'' (''Prelude to Space'', 1951) của [[Arthur C. Clarke]].<ref name="Seed2019" />

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)