Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 378: Dòng 378:
 
Đã có những kế hoạch để tiến đến cho phép con người [[định cư trên Mặt trăng]].<ref name="Smith2021"/><ref name="嫦娥4"/> Dự án ''[[Cổng Mặt trăng]]'' thuộc [[chương trình Artemis]] là một trong các nỗ lực đang được triển khai cho mục đích này.<ref name="Smith2021"/> Tuy con người đã từng có mặt ngắn ngày trên Mặt trăng, có các thử thách cho cuộc sống lâu dài tại đây, bao gồm phóng xạ vũ trụ và bụi Mặt trăng.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA85 tr.85-87]</sup> Bụi Mặt trăng có thể dính vào quần áo và bị mang theo vào khu vực sinh hoạt.<ref name="Straughan2015"/> Bụi này được một số nhà du hành vũ trụ ở chương trình Apollo mô tả là có mùi giống thuốc súng.<ref name="Straughan2015">Elizabeth Straughan, ''[https://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/1474474014530963 The smell of the Moon]'', Tạp chí Cultural Geographies, 2015, số 22, quyển 3, tr.409–426, DOI [https://doi.org/10.1177/1474474014530963 10.1177/1474474014530963]</ref> Bụi mịn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA86 tr.86-87]</sup>
 
Đã có những kế hoạch để tiến đến cho phép con người [[định cư trên Mặt trăng]].<ref name="Smith2021"/><ref name="嫦娥4"/> Dự án ''[[Cổng Mặt trăng]]'' thuộc [[chương trình Artemis]] là một trong các nỗ lực đang được triển khai cho mục đích này.<ref name="Smith2021"/> Tuy con người đã từng có mặt ngắn ngày trên Mặt trăng, có các thử thách cho cuộc sống lâu dài tại đây, bao gồm phóng xạ vũ trụ và bụi Mặt trăng.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA85 tr.85-87]</sup> Bụi Mặt trăng có thể dính vào quần áo và bị mang theo vào khu vực sinh hoạt.<ref name="Straughan2015"/> Bụi này được một số nhà du hành vũ trụ ở chương trình Apollo mô tả là có mùi giống thuốc súng.<ref name="Straughan2015">Elizabeth Straughan, ''[https://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/1474474014530963 The smell of the Moon]'', Tạp chí Cultural Geographies, 2015, số 22, quyển 3, tr.409–426, DOI [https://doi.org/10.1177/1474474014530963 10.1177/1474474014530963]</ref> Bụi mịn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA86 tr.86-87]</sup>
  
Mặc dù đã có các quốc kỳ của một số nước được đưa lên Mặt trăng, không quốc gia nào được phép tuyên bố chủ quyền trên Mặt trăng nói riêng, và ở không gian ngoài Trái đất nói chung, theo [[Hiệp ước Ngoại Không gian]] 1967.<ref name="flag">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16685049 AS11-40-5874]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16685049</ref><ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168]</sup> Hiệp ước này cho phép các tổ chức và cá nhân khai thác và sở hữu tài nguyên trên Mặt trăng, nhưng giới hạn việc khai thác vào mục đích hòa bình và không tàn phá môi trường.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168-169]</sup> [[Hiệp ước Mặt trăng]] năm 1979 định nghĩa Mặt trăng là "[[di sản chung của nhân loại]]", và việc khai thác Mặt trăng cần được đặt trong hợp tác quốc tế.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169-170]</sup> Tuy nhiên đến tháng 1 năm 2018, mới chỉ có 18 quốc gia đã phê chuẩn hiệp ước này, trong đó không có [[Hoa Kỳ]], [[Nga]], [[Trung Quốc]], do có lo ngại rằng Hiệp ước Mặt trăng có thể cản trợ hoạt động thương mại.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169]</sup> Một số cá nhân đã tuyên bố sở hữu bất động sản trên Mặt trăng nhưng không có tuyên bố nào đã được công nhận rộng rãi.<ref>Virgiliu Pop, ''[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC Who Owns the Moon?: Extraterrestrial Aspects of Land and Mineral Resources Ownership]'', tập 4 trong bộ ''Space Regulations Library'', Springer Science & Business Media, 2008, ISBN 9781402091353</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA1 tr.1],[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA20 20]</sup>
+
Mặc dù đã có các quốc kỳ của một số nước được đưa lên Mặt trăng, không quốc gia nào được phép tuyên bố chủ quyền trên Mặt trăng nói riêng, và ở không gian ngoài Trái đất nói chung, theo [[Hiệp ước Ngoại Không gian]] ký năm 1967.<ref name="flag">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16685049 AS11-40-5874]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16685049</ref><ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168]</sup> Hiệp ước này cho phép các tổ chức và cá nhân khai thác và sở hữu tài nguyên trên Mặt trăng, nhưng giới hạn việc khai thác vào mục đích hòa bình và không tàn phá môi trường.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168-169]</sup> [[Hiệp ước Mặt trăng]] năm 1979 định nghĩa Mặt trăng là "[[di sản chung của nhân loại]]", và việc khai thác Mặt trăng cần được đặt trong hợp tác quốc tế.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169-170]</sup> Tuy nhiên đến tháng 1 năm 2018, mới chỉ có 18 quốc gia đã phê chuẩn hiệp ước này, trong đó không có [[Hoa Kỳ]], [[Nga]], [[Trung Quốc]], do có lo ngại rằng Hiệp ước Mặt trăng có thể cản trợ hoạt động thương mại.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169]</sup> Một số cá nhân đã tuyên bố sở hữu bất động sản trên Mặt trăng nhưng không có tuyên bố nào đã được công nhận rộng rãi.<ref>Virgiliu Pop, ''[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC Who Owns the Moon?: Extraterrestrial Aspects of Land and Mineral Resources Ownership]'', tập 4 trong bộ ''Space Regulations Library'', Springer Science & Business Media, 2008, ISBN 9781402091353</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA1 tr.1],[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA20 20]</sup>
  
 
<!-- khoang 16 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
 
<!-- khoang 16 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)