Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 374: Dòng 374:
 
Một số thiết bị vẫn còn đang trong quá trình sử dụng, như các tấm hồi phản trong [[thí nghiệm đo khoảng cách laser Mặt trăng]] của ALSEP.<ref name="Murphy2013"/> Một số tàu quỹ đạo vẫn đang hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, như ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.267</sup> Một số tàu đổ bộ và xe tự hành vẫn đang được vận hành ít nhất một phần, như ''Kính viễn vọng Cực tím Mặt trăng'' của ''[[Thường Nga 3]]''<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.294</sup> hay các thiết bị của ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/>
 
Một số thiết bị vẫn còn đang trong quá trình sử dụng, như các tấm hồi phản trong [[thí nghiệm đo khoảng cách laser Mặt trăng]] của ALSEP.<ref name="Murphy2013"/> Một số tàu quỹ đạo vẫn đang hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, như ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.267</sup> Một số tàu đổ bộ và xe tự hành vẫn đang được vận hành ít nhất một phần, như ''Kính viễn vọng Cực tím Mặt trăng'' của ''[[Thường Nga 3]]''<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.294</sup> hay các thiết bị của ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/>
  
Mặt trăng được coi là một địa điểm lý tưởng để lắp đặt nhiều loại kính viễn vọng.<ref name="Crawford-Zarnecki-2008">Ian Crawford và John Zarnecki, ''[https://academic.oup.com/astrogeo/article/49/2/2.17/246587 Astronomy from the Moon]'', Astronomy & Geophysics, số 49, quyển 2, tháng 4 năm 2008, tr.2.17–2.19, DOI [https://doi.org/10.1111/j.1468-4004.2008.49217.x 10.1111/j.1468-4004.2008.49217.x]</ref><ref name="Silk-etal-2021">Silk và các tác giả khác, ''[https://royalsocietypublishing.org/doi/pdf/10.1098/rsta.2019.0560 Astronomy from the Moon: the next decades]'',  Philosophical Transaction Royal Society Publishing A, 2021, số A 379, bài số 20190560, DOI [http://dx.doi.org/10.1098/rsta.2019.0560 10.1098/rsta.2019.0560]</ref> [[Kính viễn vọng vô tuyến]] ở mặt xa của Mặt trăng được che chắn khỏi nhiễu vô tuyến từ Trái đất, và có thể quan sát được [[bước sóng]] dài hơn 20m, vốn không thể quan sát được từ Trái đất do bị chắn bởi [[tầng điện li]].<ref name="Crawford-Zarnecki-2008"/><ref name="Silk-etal-2021"/> Các [[hố tối vĩnh cửu]] và rất lạnh ở gần cực tạo nên môi trường phù hợp để lắp đặt các [[kính viễn vọng hồng ngoại]] đường kính đến 100m, tránh được nhiễu hồng ngoại từ các nguồn nhiệt, đồng thời tránh được [[nhiễu ảnh khí quyển]], vì Mặt trăng hầu như không có khí quyển.<ref name="Crawford-Zarnecki-2008"/><ref name="Silk-etal-2021"/> [[Kính viễn vọng thiên đỉnh]] lắp đặt tại các khu vực này có thể được tạo ra bằng gương lỏng quay và đạt đường kính 20-100m.<ref>Angel và các tác giả khác, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1086/588034 A cryogenic liquid-mirror telescope on the moon to study the early universe]'', Astrophysical Journal, 2008, số 680, quyển 2, tr.1582-1594, DOI [https://doi.org/10.1086/588034 10.1086/588034]</ref> Lớp [[đất Mặt trăng]] mịn chứa nhiều silica có thể được dùng để chế tạo gương và các dụng cụ thủy tinh cho các đài quan sát.<ref name="glass"/> Sự có mặt của con người tại đây có thể giúp vận hành các trạm quan sát hiệu quả hơn các kính viễn vọng bay trong không gian.<ref name="Silk-etal-2021"/>
+
Mặt trăng được coi là một địa điểm lý tưởng để lắp đặt nhiều loại kính viễn vọng.<ref name="Crawford-Zarnecki-2008">Ian Crawford và John Zarnecki, ''[https://academic.oup.com/astrogeo/article/49/2/2.17/246587 Astronomy from the Moon]'', Astronomy & Geophysics, số 49, quyển 2, tháng 4 năm 2008, tr.2.17–2.19, DOI [https://doi.org/10.1111/j.1468-4004.2008.49217.x 10.1111/j.1468-4004.2008.49217.x]</ref><ref name="Silk-etal-2021">Silk và các tác giả khác, ''[https://royalsocietypublishing.org/doi/pdf/10.1098/rsta.2019.0560 Astronomy from the Moon: the next decades]'',  Philosophical Transaction Royal Society Publishing A, 2021, số A 379, bài số 20190560, DOI [http://dx.doi.org/10.1098/rsta.2019.0560 10.1098/rsta.2019.0560]</ref> [[Kính viễn vọng vô tuyến]] ở mặt xa của Mặt trăng được che chắn khỏi nhiễu vô tuyến từ Trái đất, và có thể quan sát được [[bước sóng]] dài hơn 20m, vốn không thể quan sát được từ Trái đất do bị chắn bởi [[tầng điện li]].<ref name="Crawford-Zarnecki-2008"/><ref name="Silk-etal-2021"/> Các [[hố tối vĩnh cửu]] và rất lạnh ở gần cực tạo nên môi trường phù hợp để lắp đặt các [[kính viễn vọng hồng ngoại]] đường kính đến 100m, tránh được nhiễu hồng ngoại từ các nguồn nhiệt, đồng thời tránh được [[nhiễu ảnh khí quyển]], vì Mặt trăng hầu như không có khí quyển.<ref name="Crawford-Zarnecki-2008"/><ref name="Silk-etal-2021"/> [[Kính viễn vọng thiên đỉnh]] lắp đặt tại các khu vực này có thể được tạo ra bằng gương lỏng quay và đạt đường kính 20-100m.<ref>Angel và các tác giả khác, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1086/588034 A cryogenic liquid-mirror telescope on the moon to study the early universe]'', Astrophysical Journal, 2008, số 680, quyển 2, tr.1582-1594, DOI [https://doi.org/10.1086/588034 10.1086/588034]</ref> Lớp [[đất Mặt trăng]] mịn chứa nhiều silica có thể được dùng để chế tạo gương và các dụng cụ thủy tinh cho các đài quan sát.<ref name="glass"/> Sự có mặt thường xuyên của con người tại đây có thể giúp vận hành các trạm quan sát hiệu quả hơn các kính viễn vọng bay trong không gian.<ref name="Silk-etal-2021"/>
  
 
Đã có những kế hoạch để tiến đến cho phép con người [[định cư trên Mặt trăng]].<ref name="Smith2021"/><ref name="嫦娥4"/> Dự án ''[[Cổng Mặt trăng]]'' thuộc [[chương trình Artemis]] là một trong các nỗ lực đang được triển khai cho mục đích này.<ref name="Smith2021"/> Tuy con người đã từng có mặt ngắn ngày trên Mặt trăng, có các thử thách cho cuộc sống lâu dài tại đây, bao gồm phóng xạ vũ trụ và bụi Mặt trăng.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA85 tr.85-87]</sup> Bụi Mặt trăng có thể dính vào quần áo và bị mang theo vào khu vực sinh hoạt.<ref name="Straughan2015"/> Bụi này được một số nhà du hành vũ trụ ở chương trình Apollo mô tả là có mùi giống thuốc súng.<ref name="Straughan2015">Elizabeth Straughan, ''[https://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/1474474014530963 The smell of the Moon]'', Tạp chí Cultural Geographies, 2015, số 22, quyển 3, tr.409–426, DOI [https://doi.org/10.1177/1474474014530963 10.1177/1474474014530963]</ref> Bụi mịn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA86 tr.86-87]</sup>
 
Đã có những kế hoạch để tiến đến cho phép con người [[định cư trên Mặt trăng]].<ref name="Smith2021"/><ref name="嫦娥4"/> Dự án ''[[Cổng Mặt trăng]]'' thuộc [[chương trình Artemis]] là một trong các nỗ lực đang được triển khai cho mục đích này.<ref name="Smith2021"/> Tuy con người đã từng có mặt ngắn ngày trên Mặt trăng, có các thử thách cho cuộc sống lâu dài tại đây, bao gồm phóng xạ vũ trụ và bụi Mặt trăng.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA85 tr.85-87]</sup> Bụi Mặt trăng có thể dính vào quần áo và bị mang theo vào khu vực sinh hoạt.<ref name="Straughan2015"/> Bụi này được một số nhà du hành vũ trụ ở chương trình Apollo mô tả là có mùi giống thuốc súng.<ref name="Straughan2015">Elizabeth Straughan, ''[https://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/1474474014530963 The smell of the Moon]'', Tạp chí Cultural Geographies, 2015, số 22, quyển 3, tr.409–426, DOI [https://doi.org/10.1177/1474474014530963 10.1177/1474474014530963]</ref> Bụi mịn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA86 tr.86-87]</sup>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)