Sửa đổi Louis Pasteur

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 111: Dòng 111:
  
 
=== Vắc-xin bệnh than ===
 
=== Vắc-xin bệnh than ===
Pasteur công khai tuyên bố phát triển thành công vắc-xin bệnh than vào năm 1881.<ref name=trueman/> Tuy nhiên người tạo ra vắc-xin đầu tiên là Jean Joseph Henri Toussaint. Toussaint phân lập vi khuẩn gây bệnh tả gà (sau này được đặt tên ''[[Pasteurella]]'' để vinh danh Pasteur) vào năm 1879 và đưa mẫu cho Pasteur, người đã sử dụng chúng cho những mục đích riêng.<ref>{{cite book|last1=Swabe|first1=Joanna|title=Animals, Disease and Human Society: Human-animal Relations and the Rise of Veterinary Medicine|date=2002|publisher=Routledge|isbn=978-1-134-67540-1|page=83|url=https://books.google.com/books?id=4WWGAgAAQBAJ&pg=PA83}}</ref> Vào ngày 12 tháng 7 năm 1880 Toussaint đệ trình thành quả sử dụng vắc-xin sống phòng bệnh than ở chó và cừu lên Viện Hàn lâm Khoa học Pháp.<ref>{{cite book|last=Jones|first=Susan D.|title=Death in a Small Package: A Short History of Anthrax|year=2010|publisher=JHU Press|isbn=978-1-4214-0252-9|page=69|url=https://books.google.com/books?id=mK72X-XkIKgC}}</ref> Vì lòng đố kỵ, Pasteur đã tranh giành khám phá bằng việc công khai trình bày phương pháp tạo miễn dịch tại Pouilly-le-Fort vào ngày 5 tháng 5 năm 1881.<ref name=Chevallier-Jussiau /> Pasteur đã nói dối về cách thức chuẩn bị vắc-xin bệnh than dùng trong thí nghiệm tại Pouilly-le-Fort, thực chất ông dùng kali dicromat theo cách như của Toussaint.<ref name=Geison1995/> Thử nghiệm quảng bá thành công và giúp Pasteur bán sản phẩm, thu về lợi ích và vinh quang.<ref name=Chevallier-Jussiau>{{cite journal|last=Chevallier-Jussiau|first=N|title=[Henry Toussaint and Louis Pasteur. Rivalry over a vaccine]|journal=Histoire des Sciences Médicales|year=2010|volume=44|issue=1|pages=55–64|pmid=20527335|url=http://www.biusante.parisdescartes.fr/sfhm/hsm/HSMx2010x044x001/HSMx2010x044x001x0055.pdf}}</ref><ref>{{cite journal|last=Williams|first=E|title=The forgotten giants behind Louis Pasteur: contributions by the veterinarians Toussaint and Galtier|journal=Veterinary Heritage : Bulletin of the American Veterinary History Society|year=2010|volume=33|issue=2|pages=33–39|pmid=21466009}}</ref><ref>{{cite book|last=Flower|first=Darren R.|title=Bioinformatics for Vaccinology|year=2008|publisher=John Wiley & Sons|location=Chichester|isbn=978-0-470-69982-9|page=31|url=https://books.google.com/books?id=Rg6-T_1-LWkC}}</ref>
+
Pasteur công khai tuyên bố phát triển thành công vắc-xin bệnh than vào năm 1881.<ref name=trueman/> Tuy nhiên người tạo ra vắc-xin đầu tiên là Jean Joseph Henri Toussaint. Toussaint phân lập vi khuẩn gây bệnh tả gà (sau này được đặt tên ''[[Pasteurella]]'' để vinh danh Pasteur) vào năm 1879 và đưa mẫu cho Pasteur, người đã sử dụng chúng cho những mục đích riêng.<ref>{{cite book|last1=Swabe|first1=Joanna|title=Animals, Disease and Human Society: Human-animal Relations and the Rise of Veterinary Medicine|date=2002|publisher=Routledge|isbn=978-1-134-67540-1|page=83|url=https://books.google.com/books?id=4WWGAgAAQBAJ&pg=PA83}}</ref> Vào ngày 12 tháng 7 năm 1880 Toussaint đệ trình thành quả sử dụng vắc-xin sống phòng bệnh than ở chó và cừu lên Viện Hàn lâm Khoa học Pháp.<ref>{{cite book|last=Jones|first=Susan D.|title=Death in a Small Package: A Short History of Anthrax|year=2010|publisher=JHU Press|isbn=978-1-4214-0252-9|page=69|url=https://books.google.com/books?id=mK72X-XkIKgC}}</ref> Vì lòng đố kỵ, Pasteur đã tranh giành khám phá bằng việc công khai trình bày phương pháp tạo miễn dịch tại Pouilly-le-Fort vào ngày 5 tháng 5 năm 1881.<ref name=Chevallier-Jussiau /> Pasteur đã nói dối về việc chuẩn bị vắc-xin bệnh than dùng trong thí nghiệm tại Pouilly-le-Fort, thực chất ông dùng kali dicromat theo cách như của Toussaint.<ref name=Geison1995/> Thử nghiệm quảng bá thành công và giúp Pasteur bán sản phẩm, thu về lợi ích và vinh quang.<ref name=Chevallier-Jussiau>{{cite journal|last=Chevallier-Jussiau|first=N|title=[Henry Toussaint and Louis Pasteur. Rivalry over a vaccine]|journal=Histoire des Sciences Médicales|year=2010|volume=44|issue=1|pages=55–64|pmid=20527335|url=http://www.biusante.parisdescartes.fr/sfhm/hsm/HSMx2010x044x001/HSMx2010x044x001x0055.pdf}}</ref><ref>{{cite journal|last=Williams|first=E|title=The forgotten giants behind Louis Pasteur: contributions by the veterinarians Toussaint and Galtier|journal=Veterinary Heritage : Bulletin of the American Veterinary History Society|year=2010|volume=33|issue=2|pages=33–39|pmid=21466009}}</ref><ref>{{cite book|last=Flower|first=Darren R.|title=Bioinformatics for Vaccinology|year=2008|publisher=John Wiley & Sons|location=Chichester|isbn=978-0-470-69982-9|page=31|url=https://books.google.com/books?id=Rg6-T_1-LWkC}}</ref>
 
 
=== Đạo đức trong thí nghiệm ===
 
Các thí nghiệm của Pasteur thường được viện dẫn là đi ngược lại [[y đức]], nhất là lần tiêm phòng cho Meister. Ông không hề có kinh nghiệm hành nghề y và quan trọng hơn là thiếu giấy phép hành nghề này. Việc làm như vậy thường được xem là mối đe dọa nghiêm trọng đến danh tiếng của ông.<ref>{{cite journal|last1=Geison|first1=Gerald L.|title=Pasteur, Roux, and Rabies: Scientific Clinical Mentalities|journal=Journal of the History of Medicine and Allied Sciences|year=1990|volume=45|issue=3|pages=341–365|doi=10.1093/jhmas/45.3.341|pmid=2212608}}</ref><ref>{{cite book|last1=Forster|first1=Patrice Debré ; translated by Elborg|title=Louis Pasteur|year=2000|publisher=Johns Hopkins University Press|location=Baltimore|isbn=978-0-8018-6529-9|pages=455–456|edition=Johns Hopkins pbk.|url=https://books.google.com/books?id=RzOcl-FLw30C}}</ref> [[Émile Roux]], cộng sự thân thiết nhất của Pasteur và có chứng chỉ nghề y, từ chối tham gia thử nghiệm lâm sàng có thể vì cho là nó không đúng đắn.<ref name=Jackson>{{cite book|editor-last=Jackson|editor-first=Alan C.|title=Rabies: Scientific Basis of the Disease and Its Management|year=2013|publisher=Academic Press|location=Amsterdam|isbn=978-0-12-397230-9|pages=3–6|url=https://books.google.com/books?id=e1UFMYVHCboC&pg=PA3|edition=3rd}}</ref> Mặc dù vậy Pasteur tiêm phòng cho Meister dưới sự giám sát chặt chẽ của các bác sĩ [[Jacques-Joseph Grancher]] và [[Alfred Vulpian]]. Ông không được phép cầm bơm tiêm nhưng theo dõi toàn bộ quá trình.<ref name=Wasik>{{cite book|last=Wasik|first=Bill|title=Rabid: A Cultural History of the World's Most Diabolical Virus|year=2013|publisher=Penguin Books|location=New York|isbn=978-1-101-58374-6|url=https://books.google.com/books?id=i8j30cXPKj8C&q=louis+pasteur+medical+license&pg=PT102|author2=Murphy, Monica}}</ref> Grancher là người thực hiện các mũi tiêm và ông đã biện hộ vấn đề này cho Pasteur trước Viện Hàn lâm Y học Quốc gia Pháp.<ref>{{cite journal|last=Gelfand|first=T|title=11 January 1887, the day medicine changed: Joseph Grancher's defense of Pasteur's treatment for rabies|journal=Bulletin of the History of Medicine|year=2002|volume=76|issue=4|pages=698–718|pmid=12446976|doi=10.1353/bhm.2002.0176|s2cid=33145788}}</ref>
 
  
 
Pasteur còn bị phê phán vì giấu kín phương pháp và không có những thử nghiệm tiền lâm sàng thích đáng trên động vật.<ref name=Ligon /> Ông nói việc giấu kín phương pháp là nhằm kiểm soát độ hiệu quả của nó. Về sau ông đã tiết lộ cách làm của mình với một nhóm nhỏ các nhà khoa học. Ông viết rằng đã tiêm phòng thành công cho 50 con chó dại trước khi áp dụng cho Meister.<ref>{{cite book|last=Murphy|first=Timothy F.|title=Case Studies in Biomedical Research Ethics|year=2004|publisher=MIT Press|location=Cambridge|isbn=978-0-262-63286-7|page=[https://archive.org/details/casestudiesinbio0000murp/page/83 83]|url=https://archive.org/details/casestudiesinbio0000murp|url-access=registration}}</ref><ref>{{cite journal|last=Geison|first=GL|title=Pasteur's work on rabies: reexamining the ethical issues|journal=The Hastings Center Report|year=1978|volume=8|issue=2|pages=26–33|pmid=348641|doi=10.2307/3560403|jstor=3560403}}</ref><ref>{{cite journal|last=Hoenig|first=Leonard J.|title=Triumph and controversy. Pasteur's preventive treatment of rabies as reported in JAMA|journal=Archives of Neurology|year=1986|volume=43|issue=4|pages=397–399|doi=10.1001/archneur.1986.00520040075024|pmid=3513741}}</ref> Theo Geison, sổ tay phòng thí nghiệm của Pasteur cho thấy số lượng chó ông tiêm chỉ là 11.<ref name=Ligon />
 
Pasteur còn bị phê phán vì giấu kín phương pháp và không có những thử nghiệm tiền lâm sàng thích đáng trên động vật.<ref name=Ligon /> Ông nói việc giấu kín phương pháp là nhằm kiểm soát độ hiệu quả của nó. Về sau ông đã tiết lộ cách làm của mình với một nhóm nhỏ các nhà khoa học. Ông viết rằng đã tiêm phòng thành công cho 50 con chó dại trước khi áp dụng cho Meister.<ref>{{cite book|last=Murphy|first=Timothy F.|title=Case Studies in Biomedical Research Ethics|year=2004|publisher=MIT Press|location=Cambridge|isbn=978-0-262-63286-7|page=[https://archive.org/details/casestudiesinbio0000murp/page/83 83]|url=https://archive.org/details/casestudiesinbio0000murp|url-access=registration}}</ref><ref>{{cite journal|last=Geison|first=GL|title=Pasteur's work on rabies: reexamining the ethical issues|journal=The Hastings Center Report|year=1978|volume=8|issue=2|pages=26–33|pmid=348641|doi=10.2307/3560403|jstor=3560403}}</ref><ref>{{cite journal|last=Hoenig|first=Leonard J.|title=Triumph and controversy. Pasteur's preventive treatment of rabies as reported in JAMA|journal=Archives of Neurology|year=1986|volume=43|issue=4|pages=397–399|doi=10.1001/archneur.1986.00520040075024|pmid=3513741}}</ref> Theo Geison, sổ tay phòng thí nghiệm của Pasteur cho thấy số lượng chó ông tiêm chỉ là 11.<ref name=Ligon />

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: