Sửa đổi Louis Pasteur

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 56: Dòng 56:
  
 
Pasteur còn viết về lên men rượu<ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Mémoire sur la fermentation alcoolique|journal=Comptes Rendus Chimie|year=1857|volume=45|issue=6|pages=1032–1036|pmc=2229983|language=fr}}</ref> và công bố bản đầy đủ năm 1858.<ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Nouveaux faits concernant l'histoire de la fermentation alcoolique|journal=Comptes Rendus Chimie|year=1858|volume=47|pages=1011–1013|language=fr}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Nouveaux faits concernant l'histoire de la fermentation alcoolique|journal=Annales de Chimie et de Physique |series=3rd Series|year=1858|volume=52|pages=404–418|language=fr}}</ref> [[Jöns Jacob Berzelius]] và [[Justus von Liebig]] từng đề xuất lý thuyết rằng sự lên men là do phân hủy gây nên. Pasteur đã chứng minh lý thuyết này là không đúng và men mới là nguyên nhân giúp tạo ra rượu từ đường.<ref name=Barnett>{{cite book|last1=Barnett|first1=James A.|last2=Barnett|first2=Linda|title=Yeast Research : A Historical Overview|year=2011|publisher=ASM Press|location=Washington, DC|isbn=978-1-55581-516-5|url=https://books.google.com/books?id=ZwisBAAAQBAJ}}</ref> Ông còn chứng minh khi một vi sinh vật khác làm bẩn rượu vang, lactic acid được sinh ra khiến rượu có vị chua.<ref name=Ligon /> Vào năm 1861 Pasteur quan sát thấy đường lên men ít hơn khi men tiếp xúc với không khí.<ref name=Barnett /> Tỷ lệ lên men thấp trong môi trường oxy trở nên được biết đến như [[hiệu ứng Pasteur]].<ref>{{cite book|editor1-last=Zimmermann|editor1-first=F.K.|editor2-last=Entian|editor2-first=K.-D.|title=Yeast Sugar Metabolism|date=1997|publisher=CRC Press|isbn=978-1-56676-466-7|pages=20–21|url=https://books.google.com/books?id=VSQZ1AVg74oC&pg=PA20}}</ref>
 
Pasteur còn viết về lên men rượu<ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Mémoire sur la fermentation alcoolique|journal=Comptes Rendus Chimie|year=1857|volume=45|issue=6|pages=1032–1036|pmc=2229983|language=fr}}</ref> và công bố bản đầy đủ năm 1858.<ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Nouveaux faits concernant l'histoire de la fermentation alcoolique|journal=Comptes Rendus Chimie|year=1858|volume=47|pages=1011–1013|language=fr}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Nouveaux faits concernant l'histoire de la fermentation alcoolique|journal=Annales de Chimie et de Physique |series=3rd Series|year=1858|volume=52|pages=404–418|language=fr}}</ref> [[Jöns Jacob Berzelius]] và [[Justus von Liebig]] từng đề xuất lý thuyết rằng sự lên men là do phân hủy gây nên. Pasteur đã chứng minh lý thuyết này là không đúng và men mới là nguyên nhân giúp tạo ra rượu từ đường.<ref name=Barnett>{{cite book|last1=Barnett|first1=James A.|last2=Barnett|first2=Linda|title=Yeast Research : A Historical Overview|year=2011|publisher=ASM Press|location=Washington, DC|isbn=978-1-55581-516-5|url=https://books.google.com/books?id=ZwisBAAAQBAJ}}</ref> Ông còn chứng minh khi một vi sinh vật khác làm bẩn rượu vang, lactic acid được sinh ra khiến rượu có vị chua.<ref name=Ligon /> Vào năm 1861 Pasteur quan sát thấy đường lên men ít hơn khi men tiếp xúc với không khí.<ref name=Barnett /> Tỷ lệ lên men thấp trong môi trường oxy trở nên được biết đến như [[hiệu ứng Pasteur]].<ref>{{cite book|editor1-last=Zimmermann|editor1-first=F.K.|editor2-last=Entian|editor2-first=K.-D.|title=Yeast Sugar Metabolism|date=1997|publisher=CRC Press|isbn=978-1-56676-466-7|pages=20–21|url=https://books.google.com/books?id=VSQZ1AVg74oC&pg=PA20}}</ref>
 
[[File:Louis Pasteur experiment.jpg|thumb|left|Pasteur làm việc trong phòng thí nghiệm]]
 
  
 
Nghiên cứu của Pasteur còn chỉ ra sự sinh sôi của vi sinh vật là nguyên nhân làm hỏng đồ uống như bia, rượu và sữa. Căn cứ vào đó, ông đã phát minh ra một phương pháp đó là đun nóng chất lỏng như sữa ở nhiệt độ 60 đến 100&nbsp;°C.<ref name=Bowden/> Cách làm này tiêu diệt hầu hết vi khuẩn và mốc tồn tại sẵn trong chất lỏng. Pasteur và [[Claude Bernard]] hoàn thành những thử nghiệm trên máu và nước tiểu vào ngày 20 tháng 4 năm 1862.<ref>{{cite book|last1=Vallery-Radot|first1=René|translator-last=Devonshire|translator-first=R.L.|title=The Life of Pasteur|date=1919|publisher=Constable & Company|location=London|page=104|url=https://archive.org/stream/in.ernet.dli.2015.173907/2015.173907.The-Life-Of-Pasteur#page/n125/mode/2up}}</ref> Ông được cấp bằng sáng chế cho quy trình xử lý "bệnh" của rượu vang vào năm 1865.<ref name=Bowden>{{cite book|last1=Bowden|first1=Mary Ellen|last2=Crow|first2=Amy Beth|last3=Sullivan|first3=Tracy|title=Pharmaceutical achievers : the human face of pharmaceutical research|year=2003|publisher=Chemical Heritage Press|location=Philadelphia|isbn=978-0-941901-30-7|url=https://books.google.com/books?id=4yPPE0xHEmkC&pg=PA6}}</ref> Từ đó phương pháp này được gọi là [[diệt khuẩn Pasteur]] và sớm được áp dụng với bia và sữa.<ref name=Nelson2009>{{cite journal|last1=Nelson|first1=Bryn|title=The Lingering Heat over Pasteurized Milk|journal=Chemical Heritage Magazine|year=2009|volume=27|issue=1|url=https://www.sciencehistory.org/distillations/article/lingering-heat-over-pasteurized-milk|access-date=March 20, 2018}}</ref>
 
Nghiên cứu của Pasteur còn chỉ ra sự sinh sôi của vi sinh vật là nguyên nhân làm hỏng đồ uống như bia, rượu và sữa. Căn cứ vào đó, ông đã phát minh ra một phương pháp đó là đun nóng chất lỏng như sữa ở nhiệt độ 60 đến 100&nbsp;°C.<ref name=Bowden/> Cách làm này tiêu diệt hầu hết vi khuẩn và mốc tồn tại sẵn trong chất lỏng. Pasteur và [[Claude Bernard]] hoàn thành những thử nghiệm trên máu và nước tiểu vào ngày 20 tháng 4 năm 1862.<ref>{{cite book|last1=Vallery-Radot|first1=René|translator-last=Devonshire|translator-first=R.L.|title=The Life of Pasteur|date=1919|publisher=Constable & Company|location=London|page=104|url=https://archive.org/stream/in.ernet.dli.2015.173907/2015.173907.The-Life-Of-Pasteur#page/n125/mode/2up}}</ref> Ông được cấp bằng sáng chế cho quy trình xử lý "bệnh" của rượu vang vào năm 1865.<ref name=Bowden>{{cite book|last1=Bowden|first1=Mary Ellen|last2=Crow|first2=Amy Beth|last3=Sullivan|first3=Tracy|title=Pharmaceutical achievers : the human face of pharmaceutical research|year=2003|publisher=Chemical Heritage Press|location=Philadelphia|isbn=978-0-941901-30-7|url=https://books.google.com/books?id=4yPPE0xHEmkC&pg=PA6}}</ref> Từ đó phương pháp này được gọi là [[diệt khuẩn Pasteur]] và sớm được áp dụng với bia và sữa.<ref name=Nelson2009>{{cite journal|last1=Nelson|first1=Bryn|title=The Lingering Heat over Pasteurized Milk|journal=Chemical Heritage Magazine|year=2009|volume=27|issue=1|url=https://www.sciencehistory.org/distillations/article/lingering-heat-over-pasteurized-milk|access-date=March 20, 2018}}</ref>
Dòng 65: Dòng 63:
 
Vào đầu thế kỷ 19, [[Agostino Bassi]] đã chứng minh [[bệnh tằm vôi]] do một loại nấm tác động đến tằm gây ra.<ref name=Hatcher /> Kể từ năm 1853 hai căn bệnh được gọi là ''[[pébrine]]'' và ''[[flacherie]]'' đã ảnh hưởng đến số lượng lớn tằm ở miền nam nước Pháp. Đến năm 1865 chúng đã gây thiệt hại khổng lồ cho nông dân. Vào năm 1865 Pasteur đến [[Alès]] và có quãng thời gian năm năm làm việc ở đây.<ref name=Berche>{{cite journal|last1=Berche|first1=P.|title=Louis Pasteur, from crystals of life to vaccination|journal=Clinical Microbiology and Infection|date=2012|volume=18|issue=s5|pages=1–6|doi=10.1111/j.1469-0691.2012.03945.x|pmid=22882766|doi-access=free}}</ref><ref name=Schwartz />
 
Vào đầu thế kỷ 19, [[Agostino Bassi]] đã chứng minh [[bệnh tằm vôi]] do một loại nấm tác động đến tằm gây ra.<ref name=Hatcher /> Kể từ năm 1853 hai căn bệnh được gọi là ''[[pébrine]]'' và ''[[flacherie]]'' đã ảnh hưởng đến số lượng lớn tằm ở miền nam nước Pháp. Đến năm 1865 chúng đã gây thiệt hại khổng lồ cho nông dân. Vào năm 1865 Pasteur đến [[Alès]] và có quãng thời gian năm năm làm việc ở đây.<ref name=Berche>{{cite journal|last1=Berche|first1=P.|title=Louis Pasteur, from crystals of life to vaccination|journal=Clinical Microbiology and Infection|date=2012|volume=18|issue=s5|pages=1–6|doi=10.1111/j.1469-0691.2012.03945.x|pmid=22882766|doi-access=free}}</ref><ref name=Schwartz />
  
Tằm mắc pébrine bị các hạt (tiểu thể) bao phủ khắp người. Trong ba năm đầu tiên, Pasteur tưởng rằng những hạt này là triệu chứng của bệnh. Vào năm 1870 ông kết luận rằng chúng là nguyên nhân gây bệnh (hiện tác nhân được biết là một loại [[microsporidia]]).<ref name=Hatcher>{{cite book|last1=Hatcher|first1=Paul|last2=Battey|first2=Nick|title=Biological Diversity: Exploiters and Exploited|date=2011|publisher=John Wiley & Sons|isbn=978-0-470-97986-0|pages=88–89, 91|url=https://books.google.com/books?id=FpQpedSpeWMC&pg=PA89}}</ref> Pasteur còn chỉ ra bệnh này có tính di truyền.<ref name="Keim pp. 87-88">{{cite book|last1=Keim|first1=Albert|last2=Lumet|first2=Louis|title=Louis Pasteur|date=1914|publisher=Frederick A. Stokes Company|pages=87–88|url=https://archive.org/stream/louispasteur00keim#page/86/mode/2up}}</ref> Ông xây dựng một quy trình giúp ngăn ngừa bệnh đó là nghiền nát cơ thể bướm cái sau đẻ trứng rồi kiểm tra dưới kính hiển vi, nếu quan sát thấy các hạt thì tiêu hủy trứng.<ref>{{cite book|last1=Vallery-Radot|first1=René|translator-last=Devonshire|translator-first=R. L.|title=The Life of Pasteur|date=1919|publisher=Constable & Company|location=London|page=141|url=https://archive.org/stream/in.ernet.dli.2015.173907/2015.173907.The-Life-Of-Pasteur#page/n161/mode/2up}}</ref><ref name="Keim pp. 87-88" /> Pasteur kết luận vi khuẩn gây ra flacherie nhưng bệnh này hiện được cho là do virus.<ref name=Hatcher /> Flacherie lây lan có thể là do ngẫu nhiên hoặc di truyền. Đảm bảo vệ sinh có thể là cách để ngăn flacherie lây ngẫu nhiên. Bướm đêm có khoang tiêu hóa không chứa vi sinh vật gây bệnh được chọn để đẻ trứng, ngăn bệnh lây theo đường di truyền.<ref>{{cite book|last1=Vallery-Radot|first1=René|translator-last=Devonshire|translator-first=R. L.|title=The Life of Pasteur|date=1919|publisher=Constable & Company|location=London|page=156|url=https://archive.org/stream/in.ernet.dli.2015.173907/2015.173907.The-Life-Of-Pasteur#page/n175/mode/2up}}</ref>
+
Tằm mắc pébrine bị các hạt (tiểu thể) bao phủ khắp người. Trong ba năm đầu tiên, Pasteur tưởng rằng những hạt này là triệu chứng của bệnh. Vào năm 1870 ông kết luận rằng chúng là nguyên nhân gây bệnh (hiện tác nhân được biết là một loại [[microsporidia]]).<ref name=Hatcher>{{cite book|last1=Hatcher|first1=Paul|last2=Battey|first2=Nick|title=Biological Diversity: Exploiters and Exploited|date=2011|publisher=John Wiley & Sons|isbn=978-0-470-97986-0|pages=88–89, 91|url=https://books.google.com/books?id=FpQpedSpeWMC&pg=PA89}}</ref> Pasteur còn chỉ ra bệnh này có tính di truyền.<ref name="Keim pp. 87-88">{{cite book|last1=Keim|first1=Albert|last2=Lumet|first2=Louis|title=Louis Pasteur|date=1914|publisher=Frederick A. Stokes Company|pages=87–88|url=https://archive.org/stream/louispasteur00keim#page/86/mode/2up}}</ref> Ông xây dựng một hệ thống nhằm ngăn ngừa bệnh đó là nghiền nát cơ thể bướm cái sau đẻ trứng rồi kiểm tra dưới kính hiển vi, nếu quan sát thấy các hạt thì tiêu hủy trứng.<ref>{{cite book|last1=Vallery-Radot|first1=René|translator-last=Devonshire|translator-first=R. L.|title=The Life of Pasteur|date=1919|publisher=Constable & Company|location=London|page=141|url=https://archive.org/stream/in.ernet.dli.2015.173907/2015.173907.The-Life-Of-Pasteur#page/n161/mode/2up}}</ref><ref name="Keim pp. 87-88" /> Pasteur kết luận vi khuẩn gây ra flacherie nhưng bệnh này hiện được cho là do virus.<ref name=Hatcher /> Flacherie lây lan có thể là do ngẫu nhiên hoặc di truyền. Đảm bảo vệ sinh có thể là cách để ngăn flacherie lây ngẫu nhiên. Bướm đêm có khoang tiêu hóa không chứa vi sinh vật gây bệnh được chọn để đẻ trứng, ngăn bệnh lây theo đường di truyền.<ref>{{cite book|last1=Vallery-Radot|first1=René|translator-last=Devonshire|translator-first=R. L.|title=The Life of Pasteur|date=1919|publisher=Constable & Company|location=London|page=156|url=https://archive.org/stream/in.ernet.dli.2015.173907/2015.173907.The-Life-Of-Pasteur#page/n175/mode/2up}}</ref>
  
 
=== Thuyết tự sinh ===
 
=== Thuyết tự sinh ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: