Sửa đổi Louis Pasteur
Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.
Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.
Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.
Bản hiện tại | Nội dung bạn nhập | ||
Dòng 38: | Dòng 38: | ||
Pasteur là giám đốc của [[Viện Pasteur]] thành lập năm 1887 đến khi qua đời. Thi thể ông được chôn trong căn hầm bên dưới viện. Tuy có nhiều đóng góp to lớn song danh tiếng của Pasteur lại đi kèm với những tranh cãi. Việc phân tích lại cuốn sổ tay cá nhân tiết lộ ông đã gian dối nhằm đánh bại địch thủ.<ref name=Geison1995>{{cite book|last1=Geison|first1=Gerald L|title=The Private Science of Louis Pasteur|year=1995|publisher=Princeton university press|location=Princeton, NJ|isbn=978-0-691-01552-1|url=http://press.princeton.edu/titles/5670.html}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Anderson|first1=C.|title=Pasteur Notebooks Reveal Deception|journal=Science|year=1993|volume=259|issue=5098|page=1117|doi=10.1126/science.259.5098.1117-a|pmid=8438162|bibcode=1993Sci...259.1117A}}</ref> | Pasteur là giám đốc của [[Viện Pasteur]] thành lập năm 1887 đến khi qua đời. Thi thể ông được chôn trong căn hầm bên dưới viện. Tuy có nhiều đóng góp to lớn song danh tiếng của Pasteur lại đi kèm với những tranh cãi. Việc phân tích lại cuốn sổ tay cá nhân tiết lộ ông đã gian dối nhằm đánh bại địch thủ.<ref name=Geison1995>{{cite book|last1=Geison|first1=Gerald L|title=The Private Science of Louis Pasteur|year=1995|publisher=Princeton university press|location=Princeton, NJ|isbn=978-0-691-01552-1|url=http://press.princeton.edu/titles/5670.html}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Anderson|first1=C.|title=Pasteur Notebooks Reveal Deception|journal=Science|year=1993|volume=259|issue=5098|page=1117|doi=10.1126/science.259.5098.1117-a|pmid=8438162|bibcode=1993Sci...259.1117A}}</ref> | ||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
== Nghiên cứu == | == Nghiên cứu == | ||
Dòng 56: | Dòng 44: | ||
Pasteur còn viết về lên men rượu<ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Mémoire sur la fermentation alcoolique|journal=Comptes Rendus Chimie|year=1857|volume=45|issue=6|pages=1032–1036|pmc=2229983|language=fr}}</ref> và công bố bản đầy đủ năm 1858.<ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Nouveaux faits concernant l'histoire de la fermentation alcoolique|journal=Comptes Rendus Chimie|year=1858|volume=47|pages=1011–1013|language=fr}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Nouveaux faits concernant l'histoire de la fermentation alcoolique|journal=Annales de Chimie et de Physique |series=3rd Series|year=1858|volume=52|pages=404–418|language=fr}}</ref> [[Jöns Jacob Berzelius]] và [[Justus von Liebig]] từng đề xuất lý thuyết rằng sự lên men là do phân hủy gây nên. Pasteur đã chứng minh lý thuyết này là không đúng và men mới là nguyên nhân giúp tạo ra rượu từ đường.<ref name=Barnett>{{cite book|last1=Barnett|first1=James A.|last2=Barnett|first2=Linda|title=Yeast Research : A Historical Overview|year=2011|publisher=ASM Press|location=Washington, DC|isbn=978-1-55581-516-5|url=https://books.google.com/books?id=ZwisBAAAQBAJ}}</ref> Ông còn chứng minh khi một vi sinh vật khác làm bẩn rượu vang, lactic acid được sinh ra khiến rượu có vị chua.<ref name=Ligon /> Vào năm 1861 Pasteur quan sát thấy đường lên men ít hơn khi men tiếp xúc với không khí.<ref name=Barnett /> Tỷ lệ lên men thấp trong môi trường oxy trở nên được biết đến như [[hiệu ứng Pasteur]].<ref>{{cite book|editor1-last=Zimmermann|editor1-first=F.K.|editor2-last=Entian|editor2-first=K.-D.|title=Yeast Sugar Metabolism|date=1997|publisher=CRC Press|isbn=978-1-56676-466-7|pages=20–21|url=https://books.google.com/books?id=VSQZ1AVg74oC&pg=PA20}}</ref> | Pasteur còn viết về lên men rượu<ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Mémoire sur la fermentation alcoolique|journal=Comptes Rendus Chimie|year=1857|volume=45|issue=6|pages=1032–1036|pmc=2229983|language=fr}}</ref> và công bố bản đầy đủ năm 1858.<ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Nouveaux faits concernant l'histoire de la fermentation alcoolique|journal=Comptes Rendus Chimie|year=1858|volume=47|pages=1011–1013|language=fr}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=Louis|title=Nouveaux faits concernant l'histoire de la fermentation alcoolique|journal=Annales de Chimie et de Physique |series=3rd Series|year=1858|volume=52|pages=404–418|language=fr}}</ref> [[Jöns Jacob Berzelius]] và [[Justus von Liebig]] từng đề xuất lý thuyết rằng sự lên men là do phân hủy gây nên. Pasteur đã chứng minh lý thuyết này là không đúng và men mới là nguyên nhân giúp tạo ra rượu từ đường.<ref name=Barnett>{{cite book|last1=Barnett|first1=James A.|last2=Barnett|first2=Linda|title=Yeast Research : A Historical Overview|year=2011|publisher=ASM Press|location=Washington, DC|isbn=978-1-55581-516-5|url=https://books.google.com/books?id=ZwisBAAAQBAJ}}</ref> Ông còn chứng minh khi một vi sinh vật khác làm bẩn rượu vang, lactic acid được sinh ra khiến rượu có vị chua.<ref name=Ligon /> Vào năm 1861 Pasteur quan sát thấy đường lên men ít hơn khi men tiếp xúc với không khí.<ref name=Barnett /> Tỷ lệ lên men thấp trong môi trường oxy trở nên được biết đến như [[hiệu ứng Pasteur]].<ref>{{cite book|editor1-last=Zimmermann|editor1-first=F.K.|editor2-last=Entian|editor2-first=K.-D.|title=Yeast Sugar Metabolism|date=1997|publisher=CRC Press|isbn=978-1-56676-466-7|pages=20–21|url=https://books.google.com/books?id=VSQZ1AVg74oC&pg=PA20}}</ref> | ||
− | |||
− | |||
Nghiên cứu của Pasteur còn chỉ ra sự sinh sôi của vi sinh vật là nguyên nhân làm hỏng đồ uống như bia, rượu và sữa. Căn cứ vào đó, ông đã phát minh ra một phương pháp đó là đun nóng chất lỏng như sữa ở nhiệt độ 60 đến 100 °C.<ref name=Bowden/> Cách làm này tiêu diệt hầu hết vi khuẩn và mốc tồn tại sẵn trong chất lỏng. Pasteur và [[Claude Bernard]] hoàn thành những thử nghiệm trên máu và nước tiểu vào ngày 20 tháng 4 năm 1862.<ref>{{cite book|last1=Vallery-Radot|first1=René|translator-last=Devonshire|translator-first=R.L.|title=The Life of Pasteur|date=1919|publisher=Constable & Company|location=London|page=104|url=https://archive.org/stream/in.ernet.dli.2015.173907/2015.173907.The-Life-Of-Pasteur#page/n125/mode/2up}}</ref> Ông được cấp bằng sáng chế cho quy trình xử lý "bệnh" của rượu vang vào năm 1865.<ref name=Bowden>{{cite book|last1=Bowden|first1=Mary Ellen|last2=Crow|first2=Amy Beth|last3=Sullivan|first3=Tracy|title=Pharmaceutical achievers : the human face of pharmaceutical research|year=2003|publisher=Chemical Heritage Press|location=Philadelphia|isbn=978-0-941901-30-7|url=https://books.google.com/books?id=4yPPE0xHEmkC&pg=PA6}}</ref> Từ đó phương pháp này được gọi là [[diệt khuẩn Pasteur]] và sớm được áp dụng với bia và sữa.<ref name=Nelson2009>{{cite journal|last1=Nelson|first1=Bryn|title=The Lingering Heat over Pasteurized Milk|journal=Chemical Heritage Magazine|year=2009|volume=27|issue=1|url=https://www.sciencehistory.org/distillations/article/lingering-heat-over-pasteurized-milk|access-date=March 20, 2018}}</ref> | Nghiên cứu của Pasteur còn chỉ ra sự sinh sôi của vi sinh vật là nguyên nhân làm hỏng đồ uống như bia, rượu và sữa. Căn cứ vào đó, ông đã phát minh ra một phương pháp đó là đun nóng chất lỏng như sữa ở nhiệt độ 60 đến 100 °C.<ref name=Bowden/> Cách làm này tiêu diệt hầu hết vi khuẩn và mốc tồn tại sẵn trong chất lỏng. Pasteur và [[Claude Bernard]] hoàn thành những thử nghiệm trên máu và nước tiểu vào ngày 20 tháng 4 năm 1862.<ref>{{cite book|last1=Vallery-Radot|first1=René|translator-last=Devonshire|translator-first=R.L.|title=The Life of Pasteur|date=1919|publisher=Constable & Company|location=London|page=104|url=https://archive.org/stream/in.ernet.dli.2015.173907/2015.173907.The-Life-Of-Pasteur#page/n125/mode/2up}}</ref> Ông được cấp bằng sáng chế cho quy trình xử lý "bệnh" của rượu vang vào năm 1865.<ref name=Bowden>{{cite book|last1=Bowden|first1=Mary Ellen|last2=Crow|first2=Amy Beth|last3=Sullivan|first3=Tracy|title=Pharmaceutical achievers : the human face of pharmaceutical research|year=2003|publisher=Chemical Heritage Press|location=Philadelphia|isbn=978-0-941901-30-7|url=https://books.google.com/books?id=4yPPE0xHEmkC&pg=PA6}}</ref> Từ đó phương pháp này được gọi là [[diệt khuẩn Pasteur]] và sớm được áp dụng với bia và sữa.<ref name=Nelson2009>{{cite journal|last1=Nelson|first1=Bryn|title=The Lingering Heat over Pasteurized Milk|journal=Chemical Heritage Magazine|year=2009|volume=27|issue=1|url=https://www.sciencehistory.org/distillations/article/lingering-heat-over-pasteurized-milk|access-date=March 20, 2018}}</ref> | ||
Dòng 64: | Dòng 50: | ||
Vào đầu thế kỷ 19, [[Agostino Bassi]] đã chứng minh [[bệnh tằm vôi]] do một loại nấm tác động đến tằm gây ra.<ref name=Hatcher /> Kể từ năm 1853 hai căn bệnh được gọi là ''[[pébrine]]'' và ''[[flacherie]]'' đã ảnh hưởng đến số lượng lớn tằm ở miền nam nước Pháp. Đến năm 1865 chúng đã gây thiệt hại khổng lồ cho nông dân. Vào năm 1865 Pasteur đến [[Alès]] và có quãng thời gian năm năm làm việc ở đây.<ref name=Berche>{{cite journal|last1=Berche|first1=P.|title=Louis Pasteur, from crystals of life to vaccination|journal=Clinical Microbiology and Infection|date=2012|volume=18|issue=s5|pages=1–6|doi=10.1111/j.1469-0691.2012.03945.x|pmid=22882766|doi-access=free}}</ref><ref name=Schwartz /> | Vào đầu thế kỷ 19, [[Agostino Bassi]] đã chứng minh [[bệnh tằm vôi]] do một loại nấm tác động đến tằm gây ra.<ref name=Hatcher /> Kể từ năm 1853 hai căn bệnh được gọi là ''[[pébrine]]'' và ''[[flacherie]]'' đã ảnh hưởng đến số lượng lớn tằm ở miền nam nước Pháp. Đến năm 1865 chúng đã gây thiệt hại khổng lồ cho nông dân. Vào năm 1865 Pasteur đến [[Alès]] và có quãng thời gian năm năm làm việc ở đây.<ref name=Berche>{{cite journal|last1=Berche|first1=P.|title=Louis Pasteur, from crystals of life to vaccination|journal=Clinical Microbiology and Infection|date=2012|volume=18|issue=s5|pages=1–6|doi=10.1111/j.1469-0691.2012.03945.x|pmid=22882766|doi-access=free}}</ref><ref name=Schwartz /> | ||
− | |||
− | |||
=== Thuyết tự sinh === | === Thuyết tự sinh === | ||
− | [[File:Coldecygne.svg|thumb|upright=0.8|Bình thót cổ (cổ ngỗng) Pasteur sử dụng]] | + | [[File:Coldecygne.svg|thumb|left|upright=0.8|Bình thót cổ (cổ ngỗng) Pasteur sử dụng]] |
− | [[File:Louis Pasteur Experiment-vi.svg|thumb|upright=0.8|Thí nghiệm của Pasteur minh họa thực tế chất lỏng bị hư hỏng do các hạt trong không khí chứ không phải do | + | [[File:Louis Pasteur Experiment-vi.svg|thumb|left|upright=0.8|Thí nghiệm của Pasteur minh họa thực tế chất lỏng bị hư hỏng do các hạt trong không khí chứ không phải do bản thân chất lỏng, là một phần chứng cứ quan trọng ủng hộ thuyết mầm bệnh.]] |
Ý tưởng và phát hiện của Pasteur chống lại khái niệm [[thuyết tự sinh]] đang thịnh hành. [[Félix Archimède Pouchet]], giám đốc [[Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Rouen]], đã chỉ trích Pasteur dữ dội. Để giải quyết tranh cãi giữa các nhà khoa học xuất chúng, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp đề nghị trao Giải Alhumbert kèm theo 2.500 [[frăng]] cho ai có thể chứng minh học thuyết đúng hoặc sai bằng thực nghiệm.<ref name=Magner>{{cite book|last1=Magner|first1=Lois N.|title=History of the Life Sciences|year=2002|publisher=Marcel Dekker|location=New York|isbn=978-0-203-91100-6|pages=251–252|edition=3|url=https://books.google.com/books?id=YKJ6gVYbrGwC&q=Pasteur+spontaneous+generation}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Roll-Hansen|first1=Nils|title=Experimental Method and Spontaneous Generation: The Controversy between Pasteur and Pouchet, 1859–64|journal=Journal of the History of Medicine and Allied Sciences|year=1979|volume=XXXIV|issue=3|pages=273–292|doi=10.1093/jhmas/XXXIV.3.273|pmid=383780|s2cid=39800747|url=http://pdfs.semanticscholar.org/ac3d/ed2ccb23bb9274305eb49bb422979276273f.pdf}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Farley|first1=J|last2=Geison|first2=GL|title=Science, politics and spontaneous generation in nineteenth-century France: the Pasteur-Pouchet debate|journal=Bulletin of the History of Medicine|year=1974|volume=48|issue=2|pages=161–198|pmid=4617616}}</ref> | Ý tưởng và phát hiện của Pasteur chống lại khái niệm [[thuyết tự sinh]] đang thịnh hành. [[Félix Archimède Pouchet]], giám đốc [[Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Rouen]], đã chỉ trích Pasteur dữ dội. Để giải quyết tranh cãi giữa các nhà khoa học xuất chúng, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp đề nghị trao Giải Alhumbert kèm theo 2.500 [[frăng]] cho ai có thể chứng minh học thuyết đúng hoặc sai bằng thực nghiệm.<ref name=Magner>{{cite book|last1=Magner|first1=Lois N.|title=History of the Life Sciences|year=2002|publisher=Marcel Dekker|location=New York|isbn=978-0-203-91100-6|pages=251–252|edition=3|url=https://books.google.com/books?id=YKJ6gVYbrGwC&q=Pasteur+spontaneous+generation}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Roll-Hansen|first1=Nils|title=Experimental Method and Spontaneous Generation: The Controversy between Pasteur and Pouchet, 1859–64|journal=Journal of the History of Medicine and Allied Sciences|year=1979|volume=XXXIV|issue=3|pages=273–292|doi=10.1093/jhmas/XXXIV.3.273|pmid=383780|s2cid=39800747|url=http://pdfs.semanticscholar.org/ac3d/ed2ccb23bb9274305eb49bb422979276273f.pdf}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Farley|first1=J|last2=Geison|first2=GL|title=Science, politics and spontaneous generation in nineteenth-century France: the Pasteur-Pouchet debate|journal=Bulletin of the History of Medicine|year=1974|volume=48|issue=2|pages=161–198|pmid=4617616}}</ref> | ||
Dòng 98: | Dòng 82: | ||
Vào năm 1876 [[Robert Koch]] chứng minh ''[[Bacillus anthracis]]'' là tác nhân gây bệnh than.<ref name="De Paolo">{{cite book|last1=De Paolo|first1=Charles|title=Epidemic Disease and Human Understanding: A Historical Analysis of Scientific and Other Writings|date=2006|publisher=McFarland|isbn=978-0-7864-2506-8|pages=103, 111–114|url=https://books.google.com/books?id=Xcz7Y9qVGQMC&pg=PA103}}</ref> Trong những tài liệu công bố giai đoạn 1878-1880, Pasteur chỉ nhắc đến công trình của Koch ở chú thích cuối trang. Koch gặp Pasteur tại Đại hội Y khoa Quốc tế lần thứ bảy năm 1881. Vài tháng sau, Koch viết rằng Pasteur đã dùng những mẻ cấy không sạch và mắc lỗi. Vào năm 1882, Pasteur đáp trả Koch trong một bài phát biểu mà vì thế Koch đã phản ứng gay gắt.<ref name="ullmann" /> Koch nói Pasteur thử nghiệm vắc-xin trên động vật không phù hợp và nghiên cứu của Pasteur không đúng khoa học.<ref name=Ligon /> Cùng năm Koch viết tiểu luận "Về Chủng ngừa Bệnh than" trong đó phản bác một số kết luận của Pasteur về bệnh than và chỉ trích Pasteur vì đã giấu kín phương pháp của mình, đi tới kết luận và sai lầm. Một năm sau Pasteur viết ông đã dùng những mẻ cấy chuẩn bị theo cách giống như những thí nghiệm lên men thành công của ông trước đó và rằng Koch đã hiểu sai những số liệu thống kê cũng như phớt lờ công trình về tằm của ông.<ref name="De Paolo" /> | Vào năm 1876 [[Robert Koch]] chứng minh ''[[Bacillus anthracis]]'' là tác nhân gây bệnh than.<ref name="De Paolo">{{cite book|last1=De Paolo|first1=Charles|title=Epidemic Disease and Human Understanding: A Historical Analysis of Scientific and Other Writings|date=2006|publisher=McFarland|isbn=978-0-7864-2506-8|pages=103, 111–114|url=https://books.google.com/books?id=Xcz7Y9qVGQMC&pg=PA103}}</ref> Trong những tài liệu công bố giai đoạn 1878-1880, Pasteur chỉ nhắc đến công trình của Koch ở chú thích cuối trang. Koch gặp Pasteur tại Đại hội Y khoa Quốc tế lần thứ bảy năm 1881. Vài tháng sau, Koch viết rằng Pasteur đã dùng những mẻ cấy không sạch và mắc lỗi. Vào năm 1882, Pasteur đáp trả Koch trong một bài phát biểu mà vì thế Koch đã phản ứng gay gắt.<ref name="ullmann" /> Koch nói Pasteur thử nghiệm vắc-xin trên động vật không phù hợp và nghiên cứu của Pasteur không đúng khoa học.<ref name=Ligon /> Cùng năm Koch viết tiểu luận "Về Chủng ngừa Bệnh than" trong đó phản bác một số kết luận của Pasteur về bệnh than và chỉ trích Pasteur vì đã giấu kín phương pháp của mình, đi tới kết luận và sai lầm. Một năm sau Pasteur viết ông đã dùng những mẻ cấy chuẩn bị theo cách giống như những thí nghiệm lên men thành công của ông trước đó và rằng Koch đã hiểu sai những số liệu thống kê cũng như phớt lờ công trình về tằm của ông.<ref name="De Paolo" /> | ||
− | |||
− | |||
− | |||
==== Bệnh dại ==== | ==== Bệnh dại ==== | ||
− | Pasteur tạo ra vắc-xin phòng [[bệnh dại]] đầu tiên bằng cách nuôi virus trong thỏ rồi để khô mô thần kinh bị tác động nhằm làm yếu virus.<ref name=Schwartz /><ref name="wood">{{cite journal|last1=Wood|first1=Margaret E.|title=Biting Back|url=https://www.sciencehistory.org/distillations/magazine/biting-back|journal=Chemical Heritage Magazine|volume=28|number=2|page=7|access-date=March 20, 2018|date=2016-06-03}}</ref> Vắc-xin dại ban đầu do [[Emile Roux]], bác sĩ người Pháp và đồng sự của Pasteur, tạo ra. Roux đã áp dụng phương pháp này và tạo ra một vắc-xin bất hoạt.<ref name=Ligon /> Vắc-xin được thử nghiệm trên 50 con chó trước lần thử đầu tiên trên người.<ref>{{cite book|first1= Sue Vander|last1=Hook |title= Louis Pasteur: Groundbreaking Chemist & Biologist |publisher= ABDO|url= https://archive.org/details/louispasteurgrou0000vand|url-access= registration|year=2011 |page=[https://archive.org/details/louispasteurgrou0000vand/page/8 8]|isbn=978-1-61714-783-8 }}</ref><ref>{{cite web|last1=Corole D|first1=Bos|title=Louis Pasteur and the Rabies Virus – Louis Pasteur Meets Joseph Meister|url=https://www.awesomestories.com/asset/view/LOUIS-PASTEUR-MEETS-JOSEPH-MEISTER-Louis-Pasteur-and-the-Rabies-Virus|publisher=Awesome Stories|access-date=November 22, 2014|year=2014}}</ref> Cậu bé 9 tuổi [[Joseph Meister]] là người đầu tiên nhận vắc-xin vào ngày 6 tháng 7 năm 1885 sau khi bị một con chó dại tấn công nghiêm trọng.<ref name="cohn"/><ref name="wood"/> Việc làm này mang lại một số rủi ro cho Pasteur vì ông không phải bác sĩ được cấp phép và có thể bị truy tố vì chữa cho cậu bé.<ref name=van/> Sau khi bàn bạc với các bác sĩ, Pasteur quyết định tiến hành điều trị.<ref name=Wasik /> Trong vòng 11 ngày, Meister nhận 13 mũi tiêm, mỗi lần sử dụng virus đã bị làm yếu trong thời gian ngắn hơn.<ref name=Jackson /> Ba tháng sau Pasteur kiểm tra Meister và thấy sức khỏe cậu bé ổn.<ref name=Wasik /><ref name=trueman>{{cite web| author= Trueman C|title= Louis Pasteur| url= http://www.historylearningsite.co.uk/louis_pasteur.htm |work= HistoryLearningSite.co.uk |access-date= July 3, 2013}}</ref> Pasteur được ca ngợi là anh hùng và không vướng mắc vấn đề pháp lý.<ref name=van | + | Pasteur tạo ra vắc-xin phòng [[bệnh dại]] đầu tiên bằng cách nuôi virus trong thỏ rồi để khô mô thần kinh bị tác động nhằm làm yếu virus.<ref name=Schwartz /><ref name="wood">{{cite journal|last1=Wood|first1=Margaret E.|title=Biting Back|url=https://www.sciencehistory.org/distillations/magazine/biting-back|journal=Chemical Heritage Magazine|volume=28|number=2|page=7|access-date=March 20, 2018|date=2016-06-03}}</ref> Vắc-xin dại ban đầu do [[Emile Roux]], bác sĩ người Pháp và đồng sự của Pasteur, tạo ra. Roux đã áp dụng phương pháp này và tạo ra một vắc-xin bất hoạt.<ref name=Ligon /> Vắc-xin được thử nghiệm trên 50 con chó trước lần thử đầu tiên trên người.<ref>{{cite book|first1= Sue Vander|last1=Hook |title= Louis Pasteur: Groundbreaking Chemist & Biologist |publisher= ABDO|url= https://archive.org/details/louispasteurgrou0000vand|url-access= registration|year=2011 |page=[https://archive.org/details/louispasteurgrou0000vand/page/8 8]|isbn=978-1-61714-783-8 }}</ref><ref>{{cite web|last1=Corole D|first1=Bos|title=Louis Pasteur and the Rabies Virus – Louis Pasteur Meets Joseph Meister|url=https://www.awesomestories.com/asset/view/LOUIS-PASTEUR-MEETS-JOSEPH-MEISTER-Louis-Pasteur-and-the-Rabies-Virus|publisher=Awesome Stories|access-date=November 22, 2014|year=2014}}</ref> Cậu bé 9 tuổi [[Joseph Meister]] là người đầu tiên nhận vắc-xin vào ngày 6 tháng 7 năm 1885 sau khi bị một con chó dại tấn công nghiêm trọng.<ref name="cohn"/><ref name="wood"/> Việc làm này mang lại một số rủi ro cho Pasteur vì ông không phải bác sĩ được cấp phép và có thể bị truy tố vì chữa cho cậu bé.<ref name=van/> Sau khi bàn bạc với các bác sĩ, Pasteur quyết định tiến hành điều trị.<ref name=Wasik /> Trong vòng 11 ngày, Meister nhận 13 mũi tiêm, mỗi lần sử dụng virus đã bị làm yếu trong thời gian ngắn hơn.<ref name=Jackson /> Ba tháng sau Pasteur kiểm tra Meister và thấy sức khỏe cậu bé ổn.<ref name=Wasik /><ref name=trueman>{{cite web| author= Trueman C|title= Louis Pasteur| url= http://www.historylearningsite.co.uk/louis_pasteur.htm |work= HistoryLearningSite.co.uk |access-date= July 3, 2013}}</ref> Pasteur được ca ngợi là anh hùng và không vướng mắc vấn đề pháp lý.<ref name=van/> Sổ tay phòng thí nghiệm cho thấy Pasteur đã chữa cho hai người trước Meister, một người sống sót nhưng có thể thực chất không bị dại còn người kia chết vì dại.<ref name=Jackson /><ref>{{cite book|editor1-last=Artenstein|editor1-first=Andrew W.|title=Vaccines: A Biography|date=2009|publisher=Springer|isbn=978-1-4419-1108-7|page=79|url=https://books.google.com/books?id=ewdL8ilILZAC&pg=PA79}}</ref> Vào ngày 20 tháng 10 năm 1885 Pasteur bắt đầu chữa cho Jean-Baptiste Jupille và kết quả thành công.<ref name=Jackson /> Trong năm 1885, bốn trẻ em từ Mỹ cùng những người khác đã đến phòng thí nghiệm của Pasteur để được tiêm phòng.<ref name=Wasik /> Trong năm 1886 ông chữa cho 350 người, trong đó chỉ một người phát bệnh.<ref name=Jackson /> Thành công trong điều trị bệnh dại đã đặt nền móng cho việc sản xuất nhiều loại vắc-xin khác. Viện Pasteur đầu tiên cũng được xây trên cơ sở thành tựu này.<ref name="cohn"/> |
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
== Tham khảo == | == Tham khảo == | ||
{{Reflist}} | {{Reflist}} |