Sửa đổi Louis Pasteur

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 91: Dòng 91:
 
Trong thập niên 1870 Pasteur áp dụng phương pháp tạo miễn dịch này với [[bệnh than]] đang ảnh hưởng đến bò và làm gợi lên mối quan tâm đến việc chống lại những căn bệnh khác. Ông nuôi vi khuẩn lấy từ máu của động vật mắc bệnh. Khi ông tiêm vi khuẩn vào động vật khác, bệnh than xảy ra chứng tỏ vi khuẩn là nguyên nhân gây bệnh.<ref>{{cite book|last1=Keim|first1=Albert|last2=Lumet|first2=Louis|title=Louis Pasteur|date=1914|publisher=Frederick A. Stokes Company|pages=123–125|url=https://archive.org/stream/louispasteur00keim#page/122/mode/2up}}</ref> Nhiều con bò đã mắc bệnh than và chết trên những "cánh đồng bị nguyền rủa".<ref name=Schwartz /> Pasteur nghe nói cừu chết vì bệnh than được chôn ở cánh đồng. Ông nghĩ rằng giun đất có thể mang vi khuẩn lên trên mặt đất. Việc tìm thấy vi khuẩn than trong phân của giun đất đã chứng minh cho suy đoán của ông.<ref name=Schwartz /> Ông bảo những người nông dân không chôn động vật chết ngoài đồng.<ref>{{cite book|last1=Vallery-Radot|first1=René|translator-last=Devonshire|translator-first=R. L.|title=The Life of Pasteur|date=1919|publisher=Constable & Company|location=London|pages=303–305|url=https://archive.org/stream/in.ernet.dli.2015.173907/2015.173907.The-Life-Of-Pasteur#page/n323/mode/2up}}</ref>
 
Trong thập niên 1870 Pasteur áp dụng phương pháp tạo miễn dịch này với [[bệnh than]] đang ảnh hưởng đến bò và làm gợi lên mối quan tâm đến việc chống lại những căn bệnh khác. Ông nuôi vi khuẩn lấy từ máu của động vật mắc bệnh. Khi ông tiêm vi khuẩn vào động vật khác, bệnh than xảy ra chứng tỏ vi khuẩn là nguyên nhân gây bệnh.<ref>{{cite book|last1=Keim|first1=Albert|last2=Lumet|first2=Louis|title=Louis Pasteur|date=1914|publisher=Frederick A. Stokes Company|pages=123–125|url=https://archive.org/stream/louispasteur00keim#page/122/mode/2up}}</ref> Nhiều con bò đã mắc bệnh than và chết trên những "cánh đồng bị nguyền rủa".<ref name=Schwartz /> Pasteur nghe nói cừu chết vì bệnh than được chôn ở cánh đồng. Ông nghĩ rằng giun đất có thể mang vi khuẩn lên trên mặt đất. Việc tìm thấy vi khuẩn than trong phân của giun đất đã chứng minh cho suy đoán của ông.<ref name=Schwartz /> Ông bảo những người nông dân không chôn động vật chết ngoài đồng.<ref>{{cite book|last1=Vallery-Radot|first1=René|translator-last=Devonshire|translator-first=R. L.|title=The Life of Pasteur|date=1919|publisher=Constable & Company|location=London|pages=303–305|url=https://archive.org/stream/in.ernet.dli.2015.173907/2015.173907.The-Life-Of-Pasteur#page/n323/mode/2up}}</ref>
  
Vào năm 1880, [[Jean Joseph Henri Toussaint]], một bác sĩ thú y và đối thủ của Pasteur, đã sử dụng [[carbolic acid]] để giết trực khuẩn than và thử nghiệm vắc-xin trên cừu. Pasteur nghĩ rằng kiểu vắc-xin bất hoạt này sẽ không có tác dụng vì ông tin cơ chế là vi khuẩn suy yếu giành hết dinh dưỡng mà vi khuẩn bình thường cần để sinh sôi. Ông nghĩ để vi khuẩn tiếp xúc với oxy sẽ khiến chúng suy giảm độc lực.<ref>{{cite book|last1=Tizard|first1=Ian|editor1-last=Schultz|editor1-first=Ronald D.|title=Veterinary Vaccines and Diagnostics|date=1998|publisher=Academic Press|pages=12–14|chapter-url=https://books.google.com/books?id=i4s1YpGVFB8C&pg=PA12|chapter=Grease, Anthraxgate, and Kennel Cough: A Revisionist History of Early Veterinary Vaccines|isbn=978-0-08-052683-6}}</ref> Sang đầu năm 1881, Pasteur khám phá ra trực khuẩn than sinh trưởng ở khoảng 42&nbsp;°C không thể sinh bào tử<ref name="Bazin p. 196">{{cite book|last1=Bazin|first1=Hervé|title=Vaccinations: a History: From Lady Montagu to Jenner and genetic engineering|date=2011|publisher=John Libbey Eurotext|isbn=978-2-7420-1344-9|pages=196–197|url=https://books.google.com/books?id=IC8QBAAAQBAJ&pg=PA196}}</ref> và trình bày phương pháp này trong một bài phát biểu trước Viện Hàn lâm Khoa học Pháp vào ngày 28 tháng 2.<ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=L.|last2=Chamberland|first2=C.|last3=Roux|first3=E.|title=Le vaccin de charbon|journal=Comptes Rendus Hebdomadaires des Séances de l'Académie des Sciences|date=1881|volume=92|pages=666-668|url=http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7351t/f665.item.r=+COMPTES+RENDUS+++DES+S%C3%89ANCES+DE+L.langFR.zoom|language=fr}}</ref> Cũng trong năm đó bác sĩ thú y Hippolyte Rossignol đề nghị Hội Nông nghiệp Melun tiến hành một thí nghiệm để kiểm tra vắc-xin của Pasteur. Pasteur đồng tình và thí nghiệm tiến hành tại Pouilly-le-Fort trên cừu, dê và bò đã thành công. Pasteur không tiết lộ rõ ràng làm thế nào mà ông có được vắc-xin sử dụng tại Pouilly-le-Fort.<ref>{{cite book|editor1-last=Plotkin|editor1-first=Stanley A.|title=History of Vaccine Development|date=2011|publisher=Springer|isbn=978-1-4419-1339-5|pages=37–38|url=https://books.google.com/books?id=Wf2jS_4lCOAC&pg=PA37}}</ref><ref name="Bazin p. 196" /> Sổ tay phòng thí nghiệm của Pasteur mà hiện ở [[Thư viện Quốc gia Pháp]] chỉ ra ông đã dùng nhiệt và [[kali dicromat]], tương tự phương pháp của Toussaint.<ref name=Giese>{{cite book|editor1-last=Giese|editor1-first=Matthias|title=Molecular Vaccines: From Prophylaxis to Therapy|volume=1|date=2013|publisher=Springer|isbn=978-3-7091-1419-3|page=4|url=https://books.google.com/books?id=CLm8BAAAQBAJ&pg=PA4}}</ref><ref name="cohn">{{cite web | url=http://eri.louisville.edu/~eri/fos/interest1.html| title=Pasteur| author=Cohn, David V |publisher=University of Louisville| date=December 18, 2006| access-date=December 2, 2007}}</ref><ref>{{cite book| author= Loir, A| title=Le mouvement sanitaire| year=1938| pages=18, 160| chapter=A l'ombre de Pasteur|chapter-url=https://books.google.com/books?id=WElmkgEACAAJ}}</ref>
+
Vào năm 1880, [[Jean Joseph Henri Toussaint]], một bác sĩ thú y và đối thủ của Pasteur, đã sử dụng [[carbolic acid]] để giết trực khuẩn than và thử nghiệm vắc-xin trên cừu. Pasteur nghĩ rằng kiểu vắc-xin bất hoạt này sẽ không có tác dụng vì ông tin cơ chế là vi khuẩn suy yếu giành hết dinh dưỡng mà vi khuẩn bình thường cần để sinh sôi. Ông nghĩ để vi khuẩn tiếp xúc với oxy sẽ khiến chúng suy giảm độc lực.<ref>{{cite book|last1=Tizard|first1=Ian|editor1-last=Schultz|editor1-first=Ronald D.|title=Veterinary Vaccines and Diagnostics|date=1998|publisher=Academic Press|pages=12–14|chapter-url=https://books.google.com/books?id=i4s1YpGVFB8C&pg=PA12|chapter=Grease, Anthraxgate, and Kennel Cough: A Revisionist History of Early Veterinary Vaccines|isbn=978-0-08-052683-6}}</ref> Sang đầu năm 1881, Pasteur khám phá ra trực khuẩn than sinh trưởng ở khoảng 42&nbsp;°C không thể sinh bào tử<ref name="Bazin p. 196">{{cite book|last1=Bazin|first1=Hervé|title=Vaccinations: a History: From Lady Montagu to Jenner and genetic engineering|date=2011|publisher=John Libbey Eurotext|isbn=978-2-7420-1344-9|pages=196–197|url=https://books.google.com/books?id=IC8QBAAAQBAJ&pg=PA196}}</ref> và trình bày phương pháp này trong một bài phát biểu trước Viện Hàn lâm Khoa học Pháp vào ngày 28 tháng 2.<ref>{{cite journal|last1=Pasteur|first1=L.|last2=Chamberland|first2=C.|last3=Roux|first3=E.|title=Le vaccin de charbon|journal=Comptes Rendus Hebdomadaires des Séances de l'Académie des Sciences|date=1881|volume=92|pages=666-668|url=http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7351t/f665.item.r=+COMPTES+RENDUS+++DES+S%C3%89ANCES+DE+L.langFR.zoom|language=fr}}</ref> Cũng trong năm đó bác sĩ thú y Hippolyte Rossignol đề nghị Hội Nông nghiệp Melun tiến hành một thí nghiệm để kiểm tra vắc-xin của Pasteur. Pasteur đồng tình và thí nghiệm tiến hành tại Pouilly-le-Fort trên cừu, dê và bò đã thành công. Pasteur không tiết lộ rõ ràng làm thế nào mà ông có được vắc-xin sử dụng tại Pouilly-le-Fort.<ref>{{cite book|editor1-last=Plotkin|editor1-first=Stanley A.|title=History of Vaccine Development|date=2011|publisher=Springer|isbn=978-1-4419-1339-5|pages=37–38|url=https://books.google.com/books?id=Wf2jS_4lCOAC&pg=PA37}}</ref><ref name="Bazin p. 196" /> Sổ tay phòng thí nghiệm của Pasteur mà hiện ở [[Bibliothèque Nationale]], Paris, chi ra ông đã dùng nhiệt và [[kali dicromat]], tương tự phương pháp của Toussaint.<ref name=Giese>{{cite book|editor1-last=Giese|editor1-first=Matthias|title=Molecular Vaccines: From Prophylaxis to Therapy|volume=1|date=2013|publisher=Springer|isbn=978-3-7091-1419-3|page=4|url=https://books.google.com/books?id=CLm8BAAAQBAJ&pg=PA4}}</ref><ref name="cohn">{{cite web | url=http://eri.louisville.edu/~eri/fos/interest1.html| title=Pasteur| author=Cohn, David V |publisher=University of Louisville| date=December 18, 2006| access-date=December 2, 2007| quote=Fortunately, Pasteur's colleagues Chamberlain {{sic}} and Roux followed up the results of a research physician Jean-Joseph-Henri Toussaint, who had reported a year earlier that carbolic-acid/heated anthrax serum would immunize against anthrax. These results were difficult to reproduce and discarded although, as it turned out, Toussaint had been on the right track. This led Pasteur and his assistants to substitute an anthrax vaccine prepared by a method similar to that of Toussaint and different from what Pasteur had announced.}}</ref><ref>{{cite book| author= Loir, A| title=Le mouvement sanitaire| year=1938| pages=18, 160| chapter=A l'ombre de Pasteur|chapter-url=https://books.google.com/books?id=WElmkgEACAAJ}}</ref>
  
 
Việc thể bệnh yếu tạo miễn dịch chống thể độc hại không phải mới, con người đã biết điều này từ lâu qua bệnh [[đậu mùa]]. Tiêm mầm bệnh đậu mùa (chủng đậu) dẫn đến một thể bệnh nhẹ hơn nhiều và tỷ lệ tử vong rất thấp so với bệnh mắc tự nhiên.<ref>{{cite book|editor1-last=Artenstein|editor1-first=Andrew W.|title=Vaccines: A Biography|date=2009|publisher=Springer|isbn=978-1-4419-1108-7|page=10|url=https://books.google.com/books?id=ewdL8ilILZAC&pg=PA10}}</ref> [[Edward Jenner]] cũng nghiên cứu chủng ngừa dùng bệnh [[đậu bò]] để tạo miễn dịch chéo với đậu mùa vào cuối thập niên 1790 và đến đầu thập niên 1800 chủng ngừa đã phổ biến hầu khắp châu Âu.<ref>{{cite book|last1=Bazin|first1=Hervé|title=Vaccinations: a History: From Lady Montagu to Jenner and genetic engineering|date=2011|publisher=John Libbey Eurotext|isbn=978-2-7420-1344-9|pages=66–67, 82|url=https://books.google.com/books?id=IC8QBAAAQBAJ&pg=PA66}}</ref>
 
Việc thể bệnh yếu tạo miễn dịch chống thể độc hại không phải mới, con người đã biết điều này từ lâu qua bệnh [[đậu mùa]]. Tiêm mầm bệnh đậu mùa (chủng đậu) dẫn đến một thể bệnh nhẹ hơn nhiều và tỷ lệ tử vong rất thấp so với bệnh mắc tự nhiên.<ref>{{cite book|editor1-last=Artenstein|editor1-first=Andrew W.|title=Vaccines: A Biography|date=2009|publisher=Springer|isbn=978-1-4419-1108-7|page=10|url=https://books.google.com/books?id=ewdL8ilILZAC&pg=PA10}}</ref> [[Edward Jenner]] cũng nghiên cứu chủng ngừa dùng bệnh [[đậu bò]] để tạo miễn dịch chéo với đậu mùa vào cuối thập niên 1790 và đến đầu thập niên 1800 chủng ngừa đã phổ biến hầu khắp châu Âu.<ref>{{cite book|last1=Bazin|first1=Hervé|title=Vaccinations: a History: From Lady Montagu to Jenner and genetic engineering|date=2011|publisher=John Libbey Eurotext|isbn=978-2-7420-1344-9|pages=66–67, 82|url=https://books.google.com/books?id=IC8QBAAAQBAJ&pg=PA66}}</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: