Sửa đổi Liễu Nghị truyện/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 44: Dòng 44:
 
{{cquote|''Nay xét phần 'Ngoại kỷ' chép : Năm Nhâm Tuất thì bắt đầu Giáp Tí là năm nào ? Biên chép tên húy Kinh Dương vương, Lạc Long quân sao riêng lược bỏ Hùng vương ? Thời Ngũ đế trở về trước thì chưa từng gọi là 'vương'. Xích Quỷ là tên nào, mà lại để làm tên nước. Một loạt hoang đường càn rỡ đều là đáng bỏ đi. Cái lỗi ấy lại tại kẻ hiếu sự thấy trong 'Liễu Nghị truyền thư'. Trong truyện nói con gái Động Đình quân gả cho con thứ của Kinh Xuyên vương, tưởng càn Kinh Xuyên là Kinh Dương. Đã có vợ chồng thì có cha con vua tôi, nhân đó mà thêu dệt thành văn, cốt cho đủ số đời vua, nhà làm sử theo đó mà chọn dùng và cho đó là sự thực. Phàm những truyện lấy từ 'Lĩnh Nam chích quái', 'Việt điện u linh', cũng như Bắc sử lấy ở 'Nam Hoa kinh' và thiên Hồng Liệt đấy.''|||[[Ngô Thì Sĩ]], ''[[Đại Việt sử ký tiền biên]]'' trang 40, [[Bắc Thành học đường tàng bản]]}}
 
{{cquote|''Nay xét phần 'Ngoại kỷ' chép : Năm Nhâm Tuất thì bắt đầu Giáp Tí là năm nào ? Biên chép tên húy Kinh Dương vương, Lạc Long quân sao riêng lược bỏ Hùng vương ? Thời Ngũ đế trở về trước thì chưa từng gọi là 'vương'. Xích Quỷ là tên nào, mà lại để làm tên nước. Một loạt hoang đường càn rỡ đều là đáng bỏ đi. Cái lỗi ấy lại tại kẻ hiếu sự thấy trong 'Liễu Nghị truyền thư'. Trong truyện nói con gái Động Đình quân gả cho con thứ của Kinh Xuyên vương, tưởng càn Kinh Xuyên là Kinh Dương. Đã có vợ chồng thì có cha con vua tôi, nhân đó mà thêu dệt thành văn, cốt cho đủ số đời vua, nhà làm sử theo đó mà chọn dùng và cho đó là sự thực. Phàm những truyện lấy từ 'Lĩnh Nam chích quái', 'Việt điện u linh', cũng như Bắc sử lấy ở 'Nam Hoa kinh' và thiên Hồng Liệt đấy.''|||[[Ngô Thì Sĩ]], ''[[Đại Việt sử ký tiền biên]]'' trang 40, [[Bắc Thành học đường tàng bản]]}}
 
{{cquote|''Vâng tra sử cũ, danh xưng Kinh Dương vương, Lạc Long quân trong 'Hồng Bàng thị kỷ', vốn từ thời thượng cổ, thuộc thuở hồng hoang, tác giả căn cứ vào cái không và làm ra có, sợ rằng không đủ độ tin cậy, lại phụ hội với 'Liễu Nghị truyện' của nhà viết tiểu thuyết đời Đường, lấy đó làm chứng cứ.''|||[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Nguyễn triều Quốc Sử quán]], ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục|Cương mục]]'' tờ 9b-10a, 1856 - 1883}}
 
{{cquote|''Vâng tra sử cũ, danh xưng Kinh Dương vương, Lạc Long quân trong 'Hồng Bàng thị kỷ', vốn từ thời thượng cổ, thuộc thuở hồng hoang, tác giả căn cứ vào cái không và làm ra có, sợ rằng không đủ độ tin cậy, lại phụ hội với 'Liễu Nghị truyện' của nhà viết tiểu thuyết đời Đường, lấy đó làm chứng cứ.''|||[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Nguyễn triều Quốc Sử quán]], ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục|Cương mục]]'' tờ 9b-10a, 1856 - 1883}}
Chuẩn tấu những lời của sử quan, [[vua]] [[Nguyễn Dực Tôn]] đã nhận định đây là những "''câu truyện đề cập đến ma trâu, thần rắn, hoang đường không có chuẩn tắc''" và kiên quyết loại [[Kinh Dương Vương|Kinh Dương]] và [[Lạc Long Quân|Lạc Long]] ra khỏi chính sử bằng cách đưa xuống phụ chú dưới niên kỉ [[Hùng vương]], để "''cho hợp với cái nghĩa lấy nghi truyền nghi''".
+
Chuẩn tấu những lời của sử quan, [[vua]] [[Nguyễn Dực Tôn]] đã nhận định đây là những "''câu truyện đề cập đến ma trâu, thần rắn, hoang đường không có chuẩn tắc''" và kiên quyết loại [[Kinh Dương Vương|Kinh Dương]] và [[Lạc Long Quân|Lạc Long]] ra khỏi chính sử bằng cách đưa xuống phụ chú dưới niên kỷ [[Hùng Vương|Hùng vương]], để "''cho hợp với cái nghĩa lấy nghi truyền nghi''".
 
{{cquote|''Trải qua nhiều thế kỷ, những truyền thống mà họ [các sử gia] sáng tạo đã trở thành cái tự nhiên thứ hai (second nature). Thực tế, trong nửa thế kỷ qua, dưới ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc, những truyền thống được sáng tạo ấy (invented traditions) đã và đang trở thành những sự thực không thể thay đổi.''|||[[Liam Christopher Kelley]]<ref>''The Biography of the Hồng Bàng Clan as a Medieval Vietnamese Invented Tradition. Journal of Vietnamese Studies'' Vol. 7, No. 2 (Summer 2012), p. 122.</ref>}}
 
{{cquote|''Trải qua nhiều thế kỷ, những truyền thống mà họ [các sử gia] sáng tạo đã trở thành cái tự nhiên thứ hai (second nature). Thực tế, trong nửa thế kỷ qua, dưới ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc, những truyền thống được sáng tạo ấy (invented traditions) đã và đang trở thành những sự thực không thể thay đổi.''|||[[Liam Christopher Kelley]]<ref>''The Biography of the Hồng Bàng Clan as a Medieval Vietnamese Invented Tradition. Journal of Vietnamese Studies'' Vol. 7, No. 2 (Summer 2012), p. 122.</ref>}}
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: