Sửa đổi Liên minh Thần thánh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 6: Dòng 6:
 
Như vậy, Liên minh Thần thánh được tạo nên bởi ba cường quốc phong kiến hùng mạnh nhất châu Âu bấy giờ, có vai trò nòng cốt trong các liên minh chống Pháp trước đó, đó là Nga, Áo và Phổ. Trong đó, đế quốc Nga đang duy trì chế độ quân chủ chuyên chế của vương triều Romanov, với hệ thống quân đội và cảnh sát đông đảo để cai trị, trấn áp các tầng lớp quần chúng nhân dân Nga và các dân tộc phụ thuộc. Đế chế Áo, được cai trị bởi vương triều quân chủ chuyên chế Habsburg, có rất nhiều các dân tộc khác nhau như Áo, Đức, Czech, Hungary, Croatia, Ba Lan… có một phần lãnh thổ thuộc Liên hiệp Đức được hình thành theo quy định của Hiệp định Vienna. Vương quốc Phổ được cai trị bởi vương triều Hohenzollern, giống Áo vì Phổ có một phần lãnh thổ nằm trong Liên hiệp Đức theo quy định của Hiệp định Vienna.
 
Như vậy, Liên minh Thần thánh được tạo nên bởi ba cường quốc phong kiến hùng mạnh nhất châu Âu bấy giờ, có vai trò nòng cốt trong các liên minh chống Pháp trước đó, đó là Nga, Áo và Phổ. Trong đó, đế quốc Nga đang duy trì chế độ quân chủ chuyên chế của vương triều Romanov, với hệ thống quân đội và cảnh sát đông đảo để cai trị, trấn áp các tầng lớp quần chúng nhân dân Nga và các dân tộc phụ thuộc. Đế chế Áo, được cai trị bởi vương triều quân chủ chuyên chế Habsburg, có rất nhiều các dân tộc khác nhau như Áo, Đức, Czech, Hungary, Croatia, Ba Lan… có một phần lãnh thổ thuộc Liên hiệp Đức được hình thành theo quy định của Hiệp định Vienna. Vương quốc Phổ được cai trị bởi vương triều Hohenzollern, giống Áo vì Phổ có một phần lãnh thổ nằm trong Liên hiệp Đức theo quy định của Hiệp định Vienna.
 
==Phát triển==
 
==Phát triển==
[[File:Congress of Verona.jpg|nhỏ|Biếm hoạ về đại hội cuối cùng của Liên minh ở Verona năm 1822]]
 
 
Tháng 11 năm 1815, Vua Louis XVIII của Pháp, và sau đó là các nước quân chủ ở châu Âu cũng gia nhập Liên minh Thần thánh. Chỉ có Anh, Thổ Nhĩ Kỳ và Giáo hoàng không tham gia Liên minh. Tuy nhiên, Anh đã có sáng kiến, thành lập một liên minh khác, có tên gọi là Đồng minh tứ cường với ba cường quốc Nga, Áo, Phổ. Với mối quan hệ đặc biệt này, dù không phải là thành viên, song đại diện của Anh vẫn có mặt tại các hội nghị của Liên minh và ảnh hưởng không nhỏ đến việc thông qua các quyết định của nó. Tuy nhiên, vai trò hàng đầu trong các hoạt động và quyết định của Liên minh thuộc về Nga hoàng Alexander I và Thủ tướng Áo Metternich.
 
Tháng 11 năm 1815, Vua Louis XVIII của Pháp, và sau đó là các nước quân chủ ở châu Âu cũng gia nhập Liên minh Thần thánh. Chỉ có Anh, Thổ Nhĩ Kỳ và Giáo hoàng không tham gia Liên minh. Tuy nhiên, Anh đã có sáng kiến, thành lập một liên minh khác, có tên gọi là Đồng minh tứ cường với ba cường quốc Nga, Áo, Phổ. Với mối quan hệ đặc biệt này, dù không phải là thành viên, song đại diện của Anh vẫn có mặt tại các hội nghị của Liên minh và ảnh hưởng không nhỏ đến việc thông qua các quyết định của nó. Tuy nhiên, vai trò hàng đầu trong các hoạt động và quyết định của Liên minh thuộc về Nga hoàng Alexander I và Thủ tướng Áo Metternich.
  
 
Trong thời gian tồn tại của Liên minh Thần thánh, bốn kỳ đại hội đã được tổ chức. Tại đó, nguyên tắc can thiệp vào công việc nội bộ của các nước châu Âu đã được nêu ra và thực hiện. Tại Đại hội Aachen năm 1818, Liên minh quyết định rút quân chiếm đóng ra khỏi Pháp, đồng ý cho Pháp gia nhập tổ chức và tiến hành can thiệp quân sự vào một số vương quốc trong Liên hiệp Đức, nơi đang có các cuộc nổi dậy của quần chúng nhân dân. Đại hội lần thứ hai được tổ chức ở Troppau năm 1820, để thảo luận về tình hình cách mạng đang diễn ra ở Italy, ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Áo đề nghị Liên minh cần can thiệp vào những quốc gia có nguy cơ xảy ra cách mạng. Theo đó, Hoàng đế ba nước Áo, Nga và Phổ đã ký một nghị định thư nêu rõ sự cần thiết của việc can thiệp vào các nước cách mạng đang phát triển, để có thể duy trì trật tự do Hội nghị Vienna thiết lập. Tại Đại hội lần thứ ba tổ chức ở Laybach năm 1821, quyết định để Áo đưa quân đội vào dập tắt các cuộc nổi dậy ở vương quốc Piemonte và vương quốc Sicily và nếu cần Nga sẽ đưa quân trợ giúp, bất chấp sự phản đối của Pháp và đại diện người Anh. Sự phản đối của Anh xuất phát từ lợi ích thương mại của Anh không bị đe dọa từ các cuộc cách mạng tự do. Đại hội cũng đề nghị Pháp đưa quân sang Tây Ban Nha để đàn áp cách mạng. Đại hội cuối cùng, được tổ chức ở Verona (Áo) năm 1822, Louis XVIII của Pháp đã đồng ý đưa quân vào Tây Ban Nha để lật đổ Chính phủ tự do (1820-23) và khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế của Fernando VII bất chấp sự phản đối của Vương quốc Anh. Sở dĩ Anh chống lại những can thiệp vào Tây Ban Nha bởi điều đó sẽ giúp tái lập quyền lực của vương triều Bourbon ở Tây Ban Nha, đồng nghĩa với việc phục hồi sự thống trị của nó ở các thuộc địa Mỹ Latinh. Điều này là bất lợi đối với Anh đang tích cực mở rộng quan hệ và ảnh hưởng ở khu vực này.
 
Trong thời gian tồn tại của Liên minh Thần thánh, bốn kỳ đại hội đã được tổ chức. Tại đó, nguyên tắc can thiệp vào công việc nội bộ của các nước châu Âu đã được nêu ra và thực hiện. Tại Đại hội Aachen năm 1818, Liên minh quyết định rút quân chiếm đóng ra khỏi Pháp, đồng ý cho Pháp gia nhập tổ chức và tiến hành can thiệp quân sự vào một số vương quốc trong Liên hiệp Đức, nơi đang có các cuộc nổi dậy của quần chúng nhân dân. Đại hội lần thứ hai được tổ chức ở Troppau năm 1820, để thảo luận về tình hình cách mạng đang diễn ra ở Italy, ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Áo đề nghị Liên minh cần can thiệp vào những quốc gia có nguy cơ xảy ra cách mạng. Theo đó, Hoàng đế ba nước Áo, Nga và Phổ đã ký một nghị định thư nêu rõ sự cần thiết của việc can thiệp vào các nước cách mạng đang phát triển, để có thể duy trì trật tự do Hội nghị Vienna thiết lập. Tại Đại hội lần thứ ba tổ chức ở Laybach năm 1821, quyết định để Áo đưa quân đội vào dập tắt các cuộc nổi dậy ở vương quốc Piemonte và vương quốc Sicily và nếu cần Nga sẽ đưa quân trợ giúp, bất chấp sự phản đối của Pháp và đại diện người Anh. Sự phản đối của Anh xuất phát từ lợi ích thương mại của Anh không bị đe dọa từ các cuộc cách mạng tự do. Đại hội cũng đề nghị Pháp đưa quân sang Tây Ban Nha để đàn áp cách mạng. Đại hội cuối cùng, được tổ chức ở Verona (Áo) năm 1822, Louis XVIII của Pháp đã đồng ý đưa quân vào Tây Ban Nha để lật đổ Chính phủ tự do (1820-23) và khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế của Fernando VII bất chấp sự phản đối của Vương quốc Anh. Sở dĩ Anh chống lại những can thiệp vào Tây Ban Nha bởi điều đó sẽ giúp tái lập quyền lực của vương triều Bourbon ở Tây Ban Nha, đồng nghĩa với việc phục hồi sự thống trị của nó ở các thuộc địa Mỹ Latinh. Điều này là bất lợi đối với Anh đang tích cực mở rộng quan hệ và ảnh hưởng ở khu vực này.
 
 
==Thoái trào==
 
==Thoái trào==
 
Sáng kiến triệu tập một đại hội mới được đưa ra vào cuối năm 1823 bởi Vua Ferdinand VII của Tây Ban Nha, với đề nghị thảo luận các biện pháp chống lại phong trào cách mạng tại các thuộc địa của Tây Ban Nha ở Mỹ Latinh. Áo và Nga ủng hộ đề xuất này, nhưng Anh và Pháp phản đối, do đó Đại hội dự kiến vào năm 1824 đã không diễn ra. Năm 1825, Nga hoàng Alexander I qua đời, người kế vị ông là Nicholas I đã quyết định hỗ trợ cuộc cách mạng ở Hy Lạp nhằm làm suy yếu đế quốc Thổ để mở rộng ảnh hưởng của mình ở bán đảo Balkan. Sự thay đổi trong chính sách của Nga đã tạo ra một sự rạn nứt không thể khắc phục được trong Liên minh Thần thánh. Mâu thuẫn trong nội các nước châu Âu và Liên minh ngày càng trầm trọng hơn đã dẫn đến sự bùng nổ của [[chiến tranh Krym]] (1853-1856). Anh và Pháp đứng về phía đế quốc Thổ, chống lại Nga, còn Áo và Phổ cũng không ủng hộ Nga. Mặc dù những ý tưởng do Alexander I đặt ra làm nền tảng cho Liên minh Thần thánh đã bị các cường quốc châu Âu vi phạm từ lâu, nhưng đến chiến tranh Krym, Liên minh Thần thánh đã bị phân liệt hoàn. Mặc dù nó không chính thức tuyên bố giải tán, nhưng nó cũng không còn tồn tại trên thực tế.
 
Sáng kiến triệu tập một đại hội mới được đưa ra vào cuối năm 1823 bởi Vua Ferdinand VII của Tây Ban Nha, với đề nghị thảo luận các biện pháp chống lại phong trào cách mạng tại các thuộc địa của Tây Ban Nha ở Mỹ Latinh. Áo và Nga ủng hộ đề xuất này, nhưng Anh và Pháp phản đối, do đó Đại hội dự kiến vào năm 1824 đã không diễn ra. Năm 1825, Nga hoàng Alexander I qua đời, người kế vị ông là Nicholas I đã quyết định hỗ trợ cuộc cách mạng ở Hy Lạp nhằm làm suy yếu đế quốc Thổ để mở rộng ảnh hưởng của mình ở bán đảo Balkan. Sự thay đổi trong chính sách của Nga đã tạo ra một sự rạn nứt không thể khắc phục được trong Liên minh Thần thánh. Mâu thuẫn trong nội các nước châu Âu và Liên minh ngày càng trầm trọng hơn đã dẫn đến sự bùng nổ của [[chiến tranh Krym]] (1853-1856). Anh và Pháp đứng về phía đế quốc Thổ, chống lại Nga, còn Áo và Phổ cũng không ủng hộ Nga. Mặc dù những ý tưởng do Alexander I đặt ra làm nền tảng cho Liên minh Thần thánh đã bị các cường quốc châu Âu vi phạm từ lâu, nhưng đến chiến tranh Krym, Liên minh Thần thánh đã bị phân liệt hoàn. Mặc dù nó không chính thức tuyên bố giải tán, nhưng nó cũng không còn tồn tại trên thực tế.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: