Sửa đổi Lục địa Nam Cực

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 89: Dòng 89:
  
 
== Địa lý ==
 
== Địa lý ==
[[File:Antarctica-vi.svg|thumb|Bản đồ địa danh châu Nam Cực (ấn vào hình và phóng to để xem chi tiết).]]
 
 
Châu Nam Cực tọa lạc bất cân xứng quanh Cực Nam và chủ yếu ở phía nam [[Vòng Nam Cực]], là lục địa xa về phương nam nhất và được bao quanh bởi [[Nam Đại Dương]] hoặc theo định nghĩa khác là phần nam [[Thái Bình Dương]], [[Đại Tây Dương]], [[Ấn Độ Dương]], hay phần nam [[Thế Giới Dương]]. Ở châu Nam Cực có một số sông và hồ, sông dài nhất là [[sông Onyx|Onyx]] còn [[hồ Vostok|Vostok]] là một trong những hồ dưới băng lớn nhất thế giới. Châu Nam Cực có diện tích hơn 14 triệu km<sup>2</sup>,<ref name="CIAfactbook-People">{{cite web |author=United States Central Intelligence Agency |date=2011 |title=Antarctica |work=The World Factbook |publisher=Government of the United States |url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ay.html |accessdate=14 September 2017}}</ref> là lục địa lớn thứ năm, gấp khoảng 1,3 lần châu Âu. Bờ biển dài 17.968 km,<ref name="CIAfactbook-People"/> chủ yếu là những dạng băng.
 
Châu Nam Cực tọa lạc bất cân xứng quanh Cực Nam và chủ yếu ở phía nam [[Vòng Nam Cực]], là lục địa xa về phương nam nhất và được bao quanh bởi [[Nam Đại Dương]] hoặc theo định nghĩa khác là phần nam [[Thái Bình Dương]], [[Đại Tây Dương]], [[Ấn Độ Dương]], hay phần nam [[Thế Giới Dương]]. Ở châu Nam Cực có một số sông và hồ, sông dài nhất là [[sông Onyx|Onyx]] còn [[hồ Vostok|Vostok]] là một trong những hồ dưới băng lớn nhất thế giới. Châu Nam Cực có diện tích hơn 14 triệu km<sup>2</sup>,<ref name="CIAfactbook-People">{{cite web |author=United States Central Intelligence Agency |date=2011 |title=Antarctica |work=The World Factbook |publisher=Government of the United States |url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ay.html |accessdate=14 September 2017}}</ref> là lục địa lớn thứ năm, gấp khoảng 1,3 lần châu Âu. Bờ biển dài 17.968 km,<ref name="CIAfactbook-People"/> chủ yếu là những dạng băng.
 
{|class="wikitable"
 
{|class="wikitable"
Dòng 112: Dòng 111:
 
|100%
 
|100%
 
|}
 
|}
[[Dãy Transantarctic]] gần nối liền hai chỗ thắt [[biển Ross]] và [[biển Weddell]] chia châu Nam Cực thành hai phần. Phần phía tây biển Weddell và phía đông biển Ross là Tây Nam Cực và phần còn lại là Đông Nam Cực.
+
[[Dãy Transantarctic]] gần nối liền hai chỗ thắt giữa [[Biển Ross]] và [[Biển Weddell]] chia châu Nam Cực thành hai phần. Phần phía tây biển Weddell và phía đông biển Ross là Tây Nam Cực và phần còn lại là Đông Nam Cực.
  
 
[[File:Antarctica surface.jpg|thumb|250px|Bản đồ địa hình châu Nam Cực]]
 
[[File:Antarctica surface.jpg|thumb|250px|Bản đồ địa hình châu Nam Cực]]
Dòng 125: Dòng 124:
 
[[Khối núi Vinson|Vinson]] thuộc [[dãy Ellsworth]] là núi cao nhất châu Nam Cực với độ cao 4.892 m. Châu Nam Cực có nhiều núi ở cả lục địa và các đảo xung quanh. [[Núi Erebus|Erebus]] trên [[đảo Ross]] là núi lửa còn hoạt động nằm xa về phía nam nhất của thế giới. Một núi lửa khác trên [[đảo Deception]] nổi tiếng vì lần phun trào lớn vào năm 1970. Các vụ phun trào nhỏ xảy ra thường xuyên và dòng dung nham được quan sát trong những năm gần đây. Những núi ngủ yên có tiềm năng thức dậy.<ref>{{cite web|url=http://www.antarctica.ac.uk//about_antarctica/geography/rock/volcanoes.php|title=Volcanoes|author=British Antarctic Survey|publisher=Natural Environment Research Council|accessdate=13 February 2006|archiveurl=https://web.archive.org/web/20070711081129/http://www.antarctica.ac.uk/about_antarctica/geography/rock/volcanoes.php|archivedate=11 July 2007}}</ref> Vào năm 2004 các nhà nghiên cứu người Mỹ và Canada phát hiện một núi lửa dưới nước có khả năng hoạt động ở Bán đảo Nam Cực.<ref>{{cite web|url=https://www.nsf.gov/news/news_summ.jsp?cntn_id=100385|title=Scientists Discover Undersea Volcano Off Antarctica|publisher=United States National Science Foundation|accessdate=13 February 2006 }}</ref>
 
[[Khối núi Vinson|Vinson]] thuộc [[dãy Ellsworth]] là núi cao nhất châu Nam Cực với độ cao 4.892 m. Châu Nam Cực có nhiều núi ở cả lục địa và các đảo xung quanh. [[Núi Erebus|Erebus]] trên [[đảo Ross]] là núi lửa còn hoạt động nằm xa về phía nam nhất của thế giới. Một núi lửa khác trên [[đảo Deception]] nổi tiếng vì lần phun trào lớn vào năm 1970. Các vụ phun trào nhỏ xảy ra thường xuyên và dòng dung nham được quan sát trong những năm gần đây. Những núi ngủ yên có tiềm năng thức dậy.<ref>{{cite web|url=http://www.antarctica.ac.uk//about_antarctica/geography/rock/volcanoes.php|title=Volcanoes|author=British Antarctic Survey|publisher=Natural Environment Research Council|accessdate=13 February 2006|archiveurl=https://web.archive.org/web/20070711081129/http://www.antarctica.ac.uk/about_antarctica/geography/rock/volcanoes.php|archivedate=11 July 2007}}</ref> Vào năm 2004 các nhà nghiên cứu người Mỹ và Canada phát hiện một núi lửa dưới nước có khả năng hoạt động ở Bán đảo Nam Cực.<ref>{{cite web|url=https://www.nsf.gov/news/news_summ.jsp?cntn_id=100385|title=Scientists Discover Undersea Volcano Off Antarctica|publisher=United States National Science Foundation|accessdate=13 February 2006 }}</ref>
  
Châu Nam Cực có hơn 70 hồ nằm dưới phiến băng lục địa, lớn nhất là [[hồ Vostok]] bên dưới [[Trạm Vostok]] của Nga được khám phá vào năm 1996. Hồ này được tin đã cô lập trong 500.000 đến một triệu năm nhưng khảo sát gần đây gợi ý thi thoảng có những dòng chảy lớn từ hồ này sang hồ khác.<ref name="Briggs2006">{{cite news|last=Briggs|first=Helen|date=19 April 2006|url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/sci/tech/4908292.stm|title=Secret rivers found in Antarctic|publisher=BBC News|accessdate=7 February 2009 }}</ref>
+
Châu Nam Cực có hơn 70 hồ nằm dưới phiến băng lục địa, lớn nhất là hồ Vostok bên dưới [[Trạm Vostok]] của Nga được khám phá vào năm 1996. Hồ này được tin đã cô lập trong 500.000 đến một triệu năm nhưng khảo sát gần đây gợi ý thi thoảng có những dòng chảy lớn từ hồ này sang hồ khác.<ref name="Briggs2006">{{cite news|last=Briggs|first=Helen|date=19 April 2006|url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/sci/tech/4908292.stm|title=Secret rivers found in Antarctic|publisher=BBC News|accessdate=7 February 2009 }}</ref>
  
 
Các lõi băng được khoan tới khoảng 400 m trên mực nước cho thấy một số bằng chứng về sự sống vi sinh trong hồ Vostok. Bề mặt đóng băng của hồ có những điểm tương đồng với vệ tinh [[Europa (vệ tinh)|Europa]] của [[Sao Mộc]]. Việc khám phá ra sự sống trong hồ Vostok sẽ củng cố luận cứ có sự sống trên Europa.<ref>{{cite web|url=https://www.nsf.gov/od/lpa/news/02/lvostok.htm|title=Lake Vostok|publisher=United States National Science Foundation|accessdate=13 February 2006}}</ref><ref>{{cite web|url=http://astrobiology.nasa.gov/articles/2001/4/13/focus-on-europa/|title=Focus on Europa|publisher=NASA|date=13 April 2001|author1=Abe, Shige|author2=Bortman, Henry|accessdate=12 January 2012|archiveurl=https://web.archive.org/web/20141019220940/http://astrobiology.nasa.gov/articles/2001/4/13/focus-on-europa/|archivedate=19 October 2014}}</ref> Vào ngày 7 tháng 2 năm 2008 một đội NASA khởi động nhiệm vụ đến [[hồ Untersee]] tìm kiếm [[sinh vật ái cực]] trong nước có tính kiềm cao. Nếu được phát hiện, những sinh vật kiên cường này có thể ủng hộ thêm lý lẽ về sự sống ngoài Trái Đất ở những môi trường cực lạnh và giàu metan.<ref name="NASA-CloroxLake">{{cite web|url=https://science.nasa.gov/headlines/y2008/07feb_cloroxlake.htm |title=Extremophile Hunt Begins |work=Science News |publisher=NASA |accessdate=22 October 2011 |url-status=dead |archiveurl=https://web.archive.org/web/20100323002712/https://science.nasa.gov/headlines/y2008/07feb_cloroxlake.htm |archivedate=23 March 2010 }}</ref>
 
Các lõi băng được khoan tới khoảng 400 m trên mực nước cho thấy một số bằng chứng về sự sống vi sinh trong hồ Vostok. Bề mặt đóng băng của hồ có những điểm tương đồng với vệ tinh [[Europa (vệ tinh)|Europa]] của [[Sao Mộc]]. Việc khám phá ra sự sống trong hồ Vostok sẽ củng cố luận cứ có sự sống trên Europa.<ref>{{cite web|url=https://www.nsf.gov/od/lpa/news/02/lvostok.htm|title=Lake Vostok|publisher=United States National Science Foundation|accessdate=13 February 2006}}</ref><ref>{{cite web|url=http://astrobiology.nasa.gov/articles/2001/4/13/focus-on-europa/|title=Focus on Europa|publisher=NASA|date=13 April 2001|author1=Abe, Shige|author2=Bortman, Henry|accessdate=12 January 2012|archiveurl=https://web.archive.org/web/20141019220940/http://astrobiology.nasa.gov/articles/2001/4/13/focus-on-europa/|archivedate=19 October 2014}}</ref> Vào ngày 7 tháng 2 năm 2008 một đội NASA khởi động nhiệm vụ đến [[hồ Untersee]] tìm kiếm [[sinh vật ái cực]] trong nước có tính kiềm cao. Nếu được phát hiện, những sinh vật kiên cường này có thể ủng hộ thêm lý lẽ về sự sống ngoài Trái Đất ở những môi trường cực lạnh và giàu metan.<ref name="NASA-CloroxLake">{{cite web|url=https://science.nasa.gov/headlines/y2008/07feb_cloroxlake.htm |title=Extremophile Hunt Begins |work=Science News |publisher=NASA |accessdate=22 October 2011 |url-status=dead |archiveurl=https://web.archive.org/web/20100323002712/https://science.nasa.gov/headlines/y2008/07feb_cloroxlake.htm |archivedate=23 March 2010 }}</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: