Sửa đổi Lục địa Nam Cực

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 337: Dòng 337:
 
[[File:ALH84001.jpg|thumb|left|Vẫn thạch ALH84001 từ Sao Hỏa]]
 
[[File:ALH84001.jpg|thumb|left|Vẫn thạch ALH84001 từ Sao Hỏa]]
 
[[Vẫn thạch]] châu Nam Cực là một phạm vi nghiên cứu quan trọng về vật chất hình thành vào thưở sơ khai của [[Hệ Mặt trời]], đa phần tới từ [[tiểu hành tinh]] song một số có thể từ những hành tinh lớn hơn. Vẫn thạch đầu tiên được phát hiện năm 1912 mang tên Adelie Land. Vào năm 1969 một đoàn thám hiểm Nhật Bản phát hiện chín vẫn thạch và hầu hết số này rơi xuống phiến băng trong hàng triệu năm qua. Chuyển động của phiến băng có xu hướng dồn vẫn thạch vào những điểm bị chặn như dãy núi, rồi vận động bào mòn của gió mang chúng lên bề mặt sau hàng thế kỷ bị chôn vùi dưới mưa tuyết tích tụ. Vẫn thạch Nam Cực được bảo quản tốt nếu so với vẫn thạch ở những địa bàn ôn hòa hơn trên Trái Đất.<ref name="meteorite">{{cite web|url=http://www-curator.jsc.nasa.gov/antmet/index.cfm|title=Meteorites from Antarctica|publisher=NASA|accessdate=9 February 2006|archiveurl=https://web.archive.org/web/20060306122117/http://www-curator.jsc.nasa.gov/antmet/index.cfm|archivedate=6 March 2006 |url-status=live}}</ref>
 
[[Vẫn thạch]] châu Nam Cực là một phạm vi nghiên cứu quan trọng về vật chất hình thành vào thưở sơ khai của [[Hệ Mặt trời]], đa phần tới từ [[tiểu hành tinh]] song một số có thể từ những hành tinh lớn hơn. Vẫn thạch đầu tiên được phát hiện năm 1912 mang tên Adelie Land. Vào năm 1969 một đoàn thám hiểm Nhật Bản phát hiện chín vẫn thạch và hầu hết số này rơi xuống phiến băng trong hàng triệu năm qua. Chuyển động của phiến băng có xu hướng dồn vẫn thạch vào những điểm bị chặn như dãy núi, rồi vận động bào mòn của gió mang chúng lên bề mặt sau hàng thế kỷ bị chôn vùi dưới mưa tuyết tích tụ. Vẫn thạch Nam Cực được bảo quản tốt nếu so với vẫn thạch ở những địa bàn ôn hòa hơn trên Trái Đất.<ref name="meteorite">{{cite web|url=http://www-curator.jsc.nasa.gov/antmet/index.cfm|title=Meteorites from Antarctica|publisher=NASA|accessdate=9 February 2006|archiveurl=https://web.archive.org/web/20060306122117/http://www-curator.jsc.nasa.gov/antmet/index.cfm|archivedate=6 March 2006 |url-status=live}}</ref>
 
Số lượng vẫn thạch nhiều cho phép con người biết nhiều hơn về độ đa dạng của các loại vẫn thạch trong Hệ Mặt trời và mối liên hệ giữa chúng với tiểu hành tinh và [[sao chổi]]. Các loại mới và hiếm đã được tìm thấy, như các mảnh văng từ Mặt Trăng và có thể là Sao Hỏa do va chạm. Những mẫu vật, đặc biệt là [[ALH84001]] do [[ANSMET]] phát hiện là tâm điểm tranh luận về bằng chứng cho sự sống vi sinh trên Sao Hỏa. Vì vẫn thạch trong không gian hấp thu và ghi lại bức xạ vũ trụ nên thời điểm chúng đụng Trái Đất có thể xác định qua nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thời gian vẫn thạch ở Trái Đất cho biết thêm thông tin có thể hữu dụng trong công tác nghiên cứu phiến băng Nam Cực về mặt môi trường.<ref name="meteorite"/>
 
 
{{clear}}
 
{{clear}}
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: