Sửa đổi Lục địa Nam Cực

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 321: Dòng 321:
  
 
Các nhà nghiên cứu gồm có nhà [[sinh học]], [[địa chất học]], [[hải dương học]], [[vật lý học]], [[thiên văn học]], [[băng hà học]], và [[khí tượng học]]. Nhà địa chất nghiên cứu [[kiến tạo mảng]], vẫn thạch từ [[không gian ngoài thiên thể|không gian ngoài]], và tài nguyên từ sự tan vỡ của siêu lục địa [[Gondwana]]. Nhà băng hà nghiên cứu lịch sử và động lực của băng nổi, [[tuyết]] theo mùa, [[sông băng]], [[phiến băng]]. Nhà sinh học khảo sát sự sống hoang dã, tìm hiểu cái cách mà nhiệt độ khắc nghiệt cùng sự hiện diện của con người tác động đến khả năng thích nghi và chiến lược sinh tồn đa dạng của sinh vật. Bác sĩ thí nghiệm truyền vi rút và phản ứng của cơ thể với nhiệt độ cùng cực. Nhà vật lý thiên văn tại Trạm Amundsen–Scott nghiên cứu [[bức xạ nền vũ trụ]] và [[thiên cầu]]. Quan sát thiên văn tiến hành ở nội lục châu Nam Cực tốt hơn hầu hết các điểm bề mặt Trái Đất khác bởi nơi đây cao nên khí quyển mỏng, nhiệt độ thấp làm giảm lượng hơi nước trong khí quyển, và không có [[ô nhiễm ánh sáng]] giúp cảnh quan không gian trong hơn. Băng vùng Nam Cực vừa là lá chắn và môi trường phát hiện cho kính viễn vọng nơ-tri-nô lớn nhất thế giới được xây phía dưới Trạm Amundsen–Scott 2 km.<ref>{{cite web|url=http://www.antarcticconnection.com/antarctic/science/index.shtml |title=Science in Antarctica |publisher=Antarctic Connection |accessdate=4 February 2006 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20060207003148/http://www.antarcticconnection.com/antarctic/science/index.shtml |archivedate=7 February 2006 |url-status=dead }}</ref>
 
Các nhà nghiên cứu gồm có nhà [[sinh học]], [[địa chất học]], [[hải dương học]], [[vật lý học]], [[thiên văn học]], [[băng hà học]], và [[khí tượng học]]. Nhà địa chất nghiên cứu [[kiến tạo mảng]], vẫn thạch từ [[không gian ngoài thiên thể|không gian ngoài]], và tài nguyên từ sự tan vỡ của siêu lục địa [[Gondwana]]. Nhà băng hà nghiên cứu lịch sử và động lực của băng nổi, [[tuyết]] theo mùa, [[sông băng]], [[phiến băng]]. Nhà sinh học khảo sát sự sống hoang dã, tìm hiểu cái cách mà nhiệt độ khắc nghiệt cùng sự hiện diện của con người tác động đến khả năng thích nghi và chiến lược sinh tồn đa dạng của sinh vật. Bác sĩ thí nghiệm truyền vi rút và phản ứng của cơ thể với nhiệt độ cùng cực. Nhà vật lý thiên văn tại Trạm Amundsen–Scott nghiên cứu [[bức xạ nền vũ trụ]] và [[thiên cầu]]. Quan sát thiên văn tiến hành ở nội lục châu Nam Cực tốt hơn hầu hết các điểm bề mặt Trái Đất khác bởi nơi đây cao nên khí quyển mỏng, nhiệt độ thấp làm giảm lượng hơi nước trong khí quyển, và không có [[ô nhiễm ánh sáng]] giúp cảnh quan không gian trong hơn. Băng vùng Nam Cực vừa là lá chắn và môi trường phát hiện cho kính viễn vọng nơ-tri-nô lớn nhất thế giới được xây phía dưới Trạm Amundsen–Scott 2 km.<ref>{{cite web|url=http://www.antarcticconnection.com/antarctic/science/index.shtml |title=Science in Antarctica |publisher=Antarctic Connection |accessdate=4 February 2006 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20060207003148/http://www.antarcticconnection.com/antarctic/science/index.shtml |archivedate=7 February 2006 |url-status=dead }}</ref>
 
+
{{clear}}
Từ thập niên 1970 một trọng tâm nghiên cứu quan trọng là [[tầng ozone]] ở khí quyển phía trên châu Nam Cực. Vào năm 1985, ba nhà khoa học Anh làm việc với dữ liệu thu thập tại [[Trạm Halley]] trên [[thềm băng Brunt]] và phát hiện tồn tại một lỗ hổng ở tầng này. Cuối cùng người ta xác định thứ phá hủy ozone là [[chlorofluorocarbon]] (CFC) do sản phẩm của con người thải ra. Với lệnh cấm CFC trong [[Nghị định thư Montreal]] năm 1989, các đề án khí hậu nhận định tầng ozone sẽ hồi phục về trạng thái năm 1980 vào khoảng năm 2050–2070.<ref name=adelie>{{cite web|url=https://birdsnews.com/2014/adelie-penguins-thriving-amid-antarcticas-melting-ice/|title=Adelie Penguins thriving amid Antarctica's melting ice|author=Graham, Rex|date=15 July 2014|accessdate=24 October 2014|url-status=dead|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160605053724/https://birdsnews.com/2014/adelie-penguins-thriving-amid-antarcticas-melting-ice/|archivedate=5 June 2016}}</ref>
 
  
 
Tháng 9 năm 2006, dữ liệu vệ tinh NASA cho thấy [[suy giảm ozone|lỗ hổng ozone]] Nam Cực rộng 2.750.000 km<sup>2</sup>, lớn nhất từng ghi nhận.<ref name="ozone record">{{cite web|url=http://www.nasa.gov/vision/earth/lookingatearth/ozone_record.html|title=NASA and NOAA Announce Ozone Hole is a Double Record Breaker|publisher=Goddard Space Flight Center, NASA|date=19 October 2006 |accessdate=6 September 2010 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20101013021957/http://www.nasa.gov/vision/earth/lookingatearth/ozone_record.html |archivedate=13 October 2010 |url-status=live}}</ref> Con người không biết nhiều về tác động của lớp ozone triệt giảm đến biến đổi khí hậu ở châu Nam Cực.<ref name=adelie/>
 
Tháng 9 năm 2006, dữ liệu vệ tinh NASA cho thấy [[suy giảm ozone|lỗ hổng ozone]] Nam Cực rộng 2.750.000 km<sup>2</sup>, lớn nhất từng ghi nhận.<ref name="ozone record">{{cite web|url=http://www.nasa.gov/vision/earth/lookingatearth/ozone_record.html|title=NASA and NOAA Announce Ozone Hole is a Double Record Breaker|publisher=Goddard Space Flight Center, NASA|date=19 October 2006 |accessdate=6 September 2010 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20101013021957/http://www.nasa.gov/vision/earth/lookingatearth/ozone_record.html |archivedate=13 October 2010 |url-status=live}}</ref> Con người không biết nhiều về tác động của lớp ozone triệt giảm đến biến đổi khí hậu ở châu Nam Cực.<ref name=adelie/>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: