Sửa đổi Lục địa Nam Cực

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 192: Dòng 192:
 
Trong thế kỷ 18 và 19, [[hải cẩu lông mao Nam Cực]] bị những thợ săn tới từ Mỹ và Anh săn bắt rất nhiều để lấy da. [[Hải cẩu Weddell]] là một loài [[hải cẩu không tai]] được đặt theo tên của [[James Weddell]], chỉ huy đoàn thám hiểm săn hải cẩu ở [[biển Weddell]]. [[Moi lân Nam Cực]] luôn tụ tập thành bầy lớn là loài chủ chốt của hệ sinh thái Nam Đại Dương và nguồn thức ăn quan trọng cho cá voi, hải cẩu, mực, [[cá băng]], cánh cụt, [[hải âu mày đen]], cùng nhiều loài chim khác.<ref>{{cite web|url=http://www.knet.co.za/antarctica/fauna_and_flora.htm|title=Creatures of Antarctica|accessdate=6 February 2006|archiveurl=https://web.archive.org/web/20050214015049/http://www.knet.co.za/antarctica/fauna_and_flora.htm|archivedate=14 February 2005}}</ref>
 
Trong thế kỷ 18 và 19, [[hải cẩu lông mao Nam Cực]] bị những thợ săn tới từ Mỹ và Anh săn bắt rất nhiều để lấy da. [[Hải cẩu Weddell]] là một loài [[hải cẩu không tai]] được đặt theo tên của [[James Weddell]], chỉ huy đoàn thám hiểm săn hải cẩu ở [[biển Weddell]]. [[Moi lân Nam Cực]] luôn tụ tập thành bầy lớn là loài chủ chốt của hệ sinh thái Nam Đại Dương và nguồn thức ăn quan trọng cho cá voi, hải cẩu, mực, [[cá băng]], cánh cụt, [[hải âu mày đen]], cùng nhiều loài chim khác.<ref>{{cite web|url=http://www.knet.co.za/antarctica/fauna_and_flora.htm|title=Creatures of Antarctica|accessdate=6 February 2006|archiveurl=https://web.archive.org/web/20050214015049/http://www.knet.co.za/antarctica/fauna_and_flora.htm|archivedate=14 February 2005}}</ref>
  
Vào [[Năm Địa cực Quốc tế]] 2007–2008, một cuộc điều tra về sự sống biển được tiến hành với sự tham gia của khoảng 500 nhà nghiên cứu. Đây là một phần của cuộc điều tra sự sống biển toàn cầu và nó đã đem lại một số phát hiện đáng chú ý. Hơn 235 sinh vật biển sống ở hai vùng cực đã nối liền khoảng cách 12.000 km. Chim và động vật lớn như một số loại cá voi du hành khứ hồi thường niên. Bất ngờ hơn là việc một số dạng sống nhỏ như [[hải sâm]] và sên bơi tự do được tìm thấy ở đại dương hai cực. Các yếu tố khác nhau có lẽ đã giúp chúng phân bổ: nhiệt độ khá đồng nhất của đại dương sâu tại cực và xích đạo (chênh nhau không quá 5 °C) và hệ thống hải lưu lớn hay [[hoàn lưu muối nhiệt]] giúp vận chuyển trứng và ấu trùng.<ref>{{Cite news|last=Kinver|first=Mark|date=15 February 2009|title=Ice oceans 'are not poles apart'|work=BBC News|publisher=British Broadcasting Corporation|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/7888558.stm|accessdate=22 October 2011}}</ref>
+
Vào [[Năm Địa cực Quốc tế]] 2007–2008, một cuộc điều tra về sự sống biển được tiến hành với sự tham gia của khoảng 500 nhà nghiên cứu. Đây là một phần của cuộc điều tra sự sống biển toàn cầu và nó đã đem lại một số phát hiện đáng chú ý. Hơn 235 sinh vật biển sống ở hai vùng cực đã nối liền khoảng cách 12.000 km. Chim và động vật lớn như một số loại cá voi du hành khứ hồi thường niên. Bất ngờ hơn là việc một số dạng sống nhỏ như [[hải sâm]] và sên bơi tự do được tìm thấy ở đại dương hai cực. Các nhân tố khác nhau có lẽ đã giúp chúng phân bổ: nhiệt độ khá đồng nhất của đại dương sâu tại cực và xích đạo (chênh nhau không quá 5 °C) và hệ thống hải lưu lớn hay [[hoàn lưu muối nhiệt]] giúp vận chuyển trứng và ấu trùng.<ref>{{Cite news|last=Kinver|first=Mark|date=15 February 2009|title=Ice oceans 'are not poles apart'|work=BBC News|publisher=British Broadcasting Corporation|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/7888558.stm|accessdate=22 October 2011}}</ref>
 
 
=== Nấm ===
 
Con người đã ghi nhận khoảng 1.150 loài [[nấm]] ở châu Nam Cực, trong đó 750 là nấm không tạo [[địa y]] và 400 là tạo địa y.<ref name="basplants"/><ref>{{Cite journal|author=Bridge, Paul D.|author2=Spooner, Brian M.|author3=Roberts, Peter J.|date=2008|title=Non-lichenized fungi from the Antarctic region|journal=Mycotaxon|volume=106|pages=485–490|url=http://www.cybertruffle.org.uk/cyberliber/59575/0106/0485.htm|accessdate=22 October 2011|archive-url=https://web.archive.org/web/20130811210358/http://www.cybertruffle.org.uk/cyberliber/59575/0106/0485.htm|archive-date=11 August 2013|url-status=dead}}</ref> Một số loài sống trong đá do hệ quả của quá trình tiến hóa dưới điều kiện cùng cực và góp phần đáng kể vào việc làm nên hình dạng đá ấn tượng của [[Thung lũng Khô McMurdo]] và những rặng núi xung quanh. Hình thái bên ngoài đơn giản, cấu trúc không mấy phân biệt, hệ thống [[trao đổi chất]] và enzym vẫn hoạt động ở mức nhiệt rất thấp, cùng vòng đời ngắn đi giúp những loại nấm này chuyên thích nghi với môi trường khắc nghiệt như thung lũng McMurdo. Cụ thể, chúng chịu được [[tia tử ngoại]] nhờ tế bào hắc tố mạnh và dày vách. Các đặc điểm này cũng có ở [[tảo]] và [[khuẩn lam]], gợi ý sự thích nghi với điều kiện thịnh hành ở châu Nam Cực. Từ đó dẫn đến suy đoán rằng nếu sự sống từng xuất hiện trên Sao Hỏa thì nó có lẽ trông tương tự nấm Nam Cực như ''[[Cryomyces antarcticus]]'' và ''[[Cryomyces minteri]]''.<ref>{{cite web|url=http://blackyeast2010.bf.uni-lj.si/fileadmin/userfiles/Lectures/Onofri.pdf|title=Survival of Black Fungi in Space, Preliminary Results|author=Onofri, S.|author2=Selbmann, L.|author3=Zucconi, L.|author4=Scalzi, G.|author5=Venkateswaran, K.J.|author6=de la Torre, R.|author7=de Vera, J.-P.|author8=Ott, S.|author9=Rabbow, E.|author10=Horneck, G.|name-list-style=amp |accessdate=13 March 2013}}</ref> Một số loại nấm dường như là đặc hữu của châu Nam Cực, đó còn bao gồm các loài sống trong phân nhất định đã từng tiến hóa để đối phó với thách thức kép: sinh trưởng trong phân ở nhiệt độ cực thấp và sống sót trong hành trình đi qua ruột của động vật máu nóng.<ref>{{Cite journal|author=de Hoog, G.S.|date=2005|title=Fungi of the Antarctic: evolution under extreme conditions|journal=Studies in Mycology|volume=51|pages=1–79}}</ref>
 
  
 
=== Thực vật ===
 
=== Thực vật ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: