Sửa đổi Lục địa Nam Cực

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 170: Dòng 170:
 
Châu Nam Cực lạnh hơn [[Vùng Bắc Cực]] bởi ba lý do. Thứ nhất, đa phần lục địa cao trên 3.000 mét so với mực nước biển và ở [[tầng đối lưu]] nhiệt độ giảm theo độ cao. Thứ hai, bao phủ vùng cực bắc là [[Bắc Băng Dương]]: sự ấm áp tương đối của đại dương truyền qua lớp băng và ngăn không cho nhiệt độ ở Vùng Bắc Cực đạt đến ngưỡng tối cực đặc thù của bề mặt đất châu Nam Cực. Thứ ba, Trái Đất ở điểm [[viễn nhật]] trong tháng 7 (tức là Trái Đất ở xa Mặt Trời nhất vào mùa đông Nam Cực) và ở điểm [[cận nhật]] trong tháng 1 (ở gần Mặt Trời nhất vào mùa hè Nam Cực); khoảng cách quỹ đạo góp phần khiến mùa đông Nam Cực lạnh hơn (và mùa hè ấm hơn). Tuy nhiên, hai lý do đầu có tác động chủ yếu.<ref>[http://geography.about.com/od/physicalgeography/a/orbitsun.htm The Earth's Elliptical Orbit Around the Sun – Aphelion and Perihelion]. Geography.about.com. Retrieved on 21 October 2013.</ref>
 
Châu Nam Cực lạnh hơn [[Vùng Bắc Cực]] bởi ba lý do. Thứ nhất, đa phần lục địa cao trên 3.000 mét so với mực nước biển và ở [[tầng đối lưu]] nhiệt độ giảm theo độ cao. Thứ hai, bao phủ vùng cực bắc là [[Bắc Băng Dương]]: sự ấm áp tương đối của đại dương truyền qua lớp băng và ngăn không cho nhiệt độ ở Vùng Bắc Cực đạt đến ngưỡng tối cực đặc thù của bề mặt đất châu Nam Cực. Thứ ba, Trái Đất ở điểm [[viễn nhật]] trong tháng 7 (tức là Trái Đất ở xa Mặt Trời nhất vào mùa đông Nam Cực) và ở điểm [[cận nhật]] trong tháng 1 (ở gần Mặt Trời nhất vào mùa hè Nam Cực); khoảng cách quỹ đạo góp phần khiến mùa đông Nam Cực lạnh hơn (và mùa hè ấm hơn). Tuy nhiên, hai lý do đầu có tác động chủ yếu.<ref>[http://geography.about.com/od/physicalgeography/a/orbitsun.htm The Earth's Elliptical Orbit Around the Sun – Aphelion and Perihelion]. Geography.about.com. Retrieved on 21 October 2013.</ref>
  
[[Nam cực quang]], hay ánh sáng phương nam, là khung cảnh rực rỡ sắc màu trên bầu trời đêm gần Nam Cực tạo bởi [[gió mặt trời]] khi đi qua Trái Đất. Một cảnh tượng độc đáo khác là [[bụi kim cương]], đám mây gần mặt đất chứa các tinh thể băng nhỏ mà nhìn chung hình thành dưới bầu trời trong hoặc tương đối trong. Ảo nhật hay [[Mặt Trời giả]], một hiện tượng quang học khí quyển thường gặp, là một đốm sáng bên cạnh Mặt Trời thật.<ref name="BAS-weather" />
+
{{clear}}
  
 
== Dân số ==
 
== Dân số ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: