Sửa đổi Lục địa Nam Cực

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 152: Dòng 152:
 
Lớp băng dày vĩnh cửu che phủ hầu hết lục địa gây trở ngại lớn cho công tác nghiên cứu địa chất châu Nam Cực.<ref>{{cite web|url=http://www.discoveringantarctica.org.uk/alevel_1_3.html|title=Antarctica's geology|publisher=Royal Geographical Society (with the Institute of British Geographers) in partnership with the British Antarctic Survey and the Foreign and Commonwealth Office|accessdate=31 October 2014|archiveurl=https://web.archive.org/web/20141122142909/http://www.discoveringantarctica.org.uk/alevel_1_3.html|archivedate=22 November 2014}}</ref> Tuy nhiên, công nghệ mới như [[viễn thám]], ra-đa xuyên đất, và hình ảnh vệ tinh đã bắt đầu tiết lộ cấu trúc bên dưới lớp băng.
 
Lớp băng dày vĩnh cửu che phủ hầu hết lục địa gây trở ngại lớn cho công tác nghiên cứu địa chất châu Nam Cực.<ref>{{cite web|url=http://www.discoveringantarctica.org.uk/alevel_1_3.html|title=Antarctica's geology|publisher=Royal Geographical Society (with the Institute of British Geographers) in partnership with the British Antarctic Survey and the Foreign and Commonwealth Office|accessdate=31 October 2014|archiveurl=https://web.archive.org/web/20141122142909/http://www.discoveringantarctica.org.uk/alevel_1_3.html|archivedate=22 November 2014}}</ref> Tuy nhiên, công nghệ mới như [[viễn thám]], ra-đa xuyên đất, và hình ảnh vệ tinh đã bắt đầu tiết lộ cấu trúc bên dưới lớp băng.
  
Về mặt địa chất, Tây Nam Cực gần giống [[dãy Andes]] ở Nam Mỹ.<ref name="Stonehouse" /> Bán đảo Nam Cực hình thành bởi việc trầm tích đáy biển biến chất và nâng lên vào cuối đại Cổ sinh và đầu đại Trung sinh đi kèm hiện tượng núi lửa và [[magma]] xâm nhập. [[Andesit]] và [[rhyolit]] là hai loại đá phổ biến nhất ở Tây Nam Cực hình thành từ núi lửa trong [[kỷ Jura]]. Còn có bằng chứng về hoạt động núi lửa ở [[vùng đất Marie Byrd]] và [[đảo Alexander]] kể cả khi đã xuất hiện phiến băng. Khu vực khác thường duy nhất ở Tây Nam Cực là dãy Ellsworth có địa tầng giống Đông Nam Cực hơn.
+
Về mặt địa chất, Tây Nam Cực gần giống [[dãy Andes]] ở Nam Mỹ.<ref name="Stonehouse" /> Bán đảo Nam Cực hình thành bởi việc trầm tích đáy biển biến chất và nâng lên vào cuối đại Cổ sinh và đầu đại Trung sinh đi kèm hiện tượng núi lửa và [[magma]] xâm nhập. [[Andesit]] và [[rhyolit]] là hai loại đá phổ biến nhất ở Tây Nam Cực hình thành từ núi lửa trong kỷ Jura. Còn có bằng chứng về hoạt động núi lửa ở [[vùng đất Marie Byrd]] và [[đảo Alexander]] kể cả khi đã xuất hiện phiến băng. Khu vực khác thường duy nhất ở Tây Nam Cực là dãy Ellsworth có địa tầng giống Đông Nam Cực hơn.
 
 
Đông Nam Cực đa dạng về địa chất, khởi nguồn từ [[Tiền Cambri]] với một số đá hình thành vào hơn 3 tỉ năm trước. Phần nền gồm [[đá magma]] và [[đá biến chất]] là thành tố cơ bản của [[khiên (địa chất)|khiên lục địa]]. Trên cùng lớp nền là than và các loại đá ngày nay như đá cát, đá vôi, đá phiến lắng kết vào kỷ Devon và Jura làm nên dãy Transantarctic. Ở những vùng duyên hải như dãy Shackleton và [[vùng đất Victoria]] xảy ra một vài sự đứt gãy.
 
  
 
[[Than]] là nguồn khoáng sản chính của châu Nam Cực.<ref name="Trewby2002" /> Frank Wild đã lần đầu tìm thấy than gần [[sông băng Beardmore]] trong [[chuyến thám hiểm Nirod]] và hiện than cấp thấp được biết có ở nhiều nơi thuộc dãy Transantarctic. Nhóm núi Prince Charles chứa lượng trầm tích quặng sắt đáng kể. Tài nguyên giá trị nhất của châu Nam Cực nằm ở ngoài khơi, đó là các mỏ dầu và khí thiên nhiên được phát hiện ở [[biển Ross]] vào năm 1973. Nghị định thư Bảo vệ Môi trường của Hiệp ước Nam Cực cấm khai thác mọi nguồn khoáng sản cho đến năm 2048.
 
[[Than]] là nguồn khoáng sản chính của châu Nam Cực.<ref name="Trewby2002" /> Frank Wild đã lần đầu tìm thấy than gần [[sông băng Beardmore]] trong [[chuyến thám hiểm Nirod]] và hiện than cấp thấp được biết có ở nhiều nơi thuộc dãy Transantarctic. Nhóm núi Prince Charles chứa lượng trầm tích quặng sắt đáng kể. Tài nguyên giá trị nhất của châu Nam Cực nằm ở ngoài khơi, đó là các mỏ dầu và khí thiên nhiên được phát hiện ở [[biển Ross]] vào năm 1973. Nghị định thư Bảo vệ Môi trường của Hiệp ước Nam Cực cấm khai thác mọi nguồn khoáng sản cho đến năm 2048.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: