Sửa đổi Lịch sử Trái đất

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 66: Dòng 66:
 
=== Các lục địa đầu tiên ===
 
=== Các lục địa đầu tiên ===
 
[[File:North america terrain 2003 map.jpg|thumb|250px|Bản đồ địa chất Bắc Mỹ dùng màu sắc diễn tả thời kỳ. Ở đây hồng và đỏ biểu thị đá có từ liên đại Thái Cổ.]]
 
[[File:North america terrain 2003 map.jpg|thumb|250px|Bản đồ địa chất Bắc Mỹ dùng màu sắc diễn tả thời kỳ. Ở đây hồng và đỏ biểu thị đá có từ liên đại Thái Cổ.]]
[[Đối lưu manti]], quá trình điều phối [[kiến tạo mảng]], là kết quả của việc dòng nhiệt di chuyển từ bên trong Trái Đất lên bề mặt.{{r|DaviesMantle|page1=2}} Hoạt động này góp phần tạo ra các mảng kiến tạo cứng tại những [[sống núi giữa đại dương]]. Các mảng bị phá hủy bởi [[sự hút chìm]] vào lớp manti tại các đới hút chìm. Vào đầu liên đại Thái Cổ (khoảng 3 Ga), lớp manti nóng hơn bây giờ nhiều, cỡ 1.600 °C (2.910 °F), thế nên đối lưu tại đây vận động nhanh hơn.{{r|Cattermole|page1=82}} Một quá trình tương tự kiến tạo mảng ngày nay cũng diễn ra nhưng nhanh hơn. Trong liên đại Hỏa Thành và Thái Cổ, đới hút chìm có vẻ phổ biến, do vậy các mảng kiến tạo là nhỏ hơn.{{r|Stanley2005|page1=258}}<ref>{{Cite book|last=Davies|first=Geoffrey F.|title=Mantle convection for geologists|date=2011|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge|isbn=978-0-521-19800-4}}</ref>
+
[[Đối lưu manti]], quá trình điều phối [[kiến tạo mảng]], là kết quả của việc dòng nhiệt di chuyển từ bên trong Trái Đất lên bề mặt.{{r|DaviesMantle|page1=2}} Hoạt động này góp phần tạo ra các mảng kiến tạo cứng tại những [[sống núi giữa đại dương]]. Các mảng bị phá hủy bởi [[sự hút chìm]] vào lớp manti tại các đới hút chìm. Vào đầu liên đại Thái Cổ (khoảng 3 Ga), lớp manti nóng hơn bây giờ nhiều, cỡ 1.600 °C (2.910 °F), thế nên đối lưu tại đây vận động nhanh hơn.{{r|Cattermole|page1=82}} Một quá trình tương tự kiến tạo mảng ngày nay cũng diễn ra song nhanh hơn. Trong liên đại Hỏa Thành và Thái Cổ, đới hút chìm có vẻ phổ biến, do vậy các mảng kiến tạo là nhỏ hơn.{{r|Stanley2005|page1=258}}<ref>{{Cite book|last=Davies|first=Geoffrey F.|title=Mantle convection for geologists|date=2011|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge|isbn=978-0-521-19800-4}}</ref>
  
Lớp vỏ ban đầu hình thành khi bề mặt Trái Đất cứng lại đã hoàn toàn biến mất do hoạt động kiến tạo mảng nhanh thời Hỏa Thành và việc thiên thạch bắn phá dữ dội. Tuy vậy, người ta cho rằng nó có thành phần [[bazan]] giống [[vỏ đại dương]] ngày nay do ít có sự khác biệt.{{r|Stanley2005|page1=258}} Các mảng lớn đầu tiên của [[vỏ lục địa]], sản phẩm của việc nguyên tố nhẹ hơn tách ra trong quá trình nóng chảy bán phần ở lớp vỏ sâu hơn, xuất hiện lúc liên đại Hỏa Thành qua đi, khoảng 4,0 Ga. Phần còn lại của những lục địa nhỏ đầu tiên gọi là [[nền cổ]]. Các mảnh vỏ thời cuối Hỏa Thành đầu Thái Cổ này làm thành nhân để các lục địa ngày nay phát triển quanh đó.<ref>{{cite conference |bibcode=2004AGUSM.T41C..01B |title=What is a craton?  |author=Bleeker, W. |authorlink= |author2=B.W. Davis |date=May 2004 |publisher=American Geophysical Union |conference=Spring meeting |booktitle= |pages= |location= |id=T41C-01 }}</ref>
+
Lớp vỏ ban đầu hình thành khi bề mặt Trái Đất cứng lại đã hoàn toàn biến mất do hoạt động kiến tạo mảng nhanh thời Hỏa Thành và việc thiên thạch bắn phá dữ dội. Tuy vậy, người ta cho rằng nó có thành phần [[bazan]] giống [[vỏ đại dương]] ngày nay do ít có sự khác biệt.{{r|Stanley2005|page1=258}} Các mảng lớn đầu tiên của [[vỏ lục địa]], sản phẩm của việc nguyên tố nhẹ hơn tách ra trong quá trình nóng chảy bán phần ở lớp vỏ sâu hơn, xuất hiện tại điểm kết của liên đại Hỏa Thành, khoảng 4,0 Ga. Phần còn lại của những lục địa nhỏ đầu tiên gọi là [[nền cổ]]. Các mảnh vỏ thời cuối Hỏa Thành đầu Thái Cổ này làm thành nhân để các lục địa ngày nay phát triển quanh đó.<ref>{{cite conference |bibcode=2004AGUSM.T41C..01B |title=What is a craton?  |author=Bleeker, W. |authorlink= |author2=B.W. Davis |date=May 2004 |publisher=American Geophysical Union |conference=Spring meeting |booktitle= |pages= |location= |id=T41C-01 }}</ref>
  
Đá cổ nhất trên Trái Đất được tìm thấy ở [[Laurentia|nền cổ Bắc Mỹ]], Canada. Đó là tonalit có từ 4 Ga. Chúng cho thấy dấu hiệu của sự [[biến chất (địa chất)|biến chất]] bởi nhiệt độ cao, song còn những hạt trầm tích bị làm tròn bởi xói mòn trong lúc được nước vận chuyển, chỉ ra rằng khi ấy đã có sông và biển.{{r|Lunine}} Các nền cổ chủ yếu bao gồm hai loại địa thể. Thứ nhất là đai đá xanh gồm đá trầm tích biến chất cấp thấp. Đá xanh này giống trầm tích được tìm thấy trong những [[rãnh đại dương]] ngày nay, phía trên các đới hút chìm. Vì lý do này, đá xanh đôi khi được xem là bằng chứng chỉ ra đới hút chìm trong liên đại Thái Cổ. Loại thứ hai là hỗn hợp [[đá macma]] [[felsic|fenzit]]. Đá này chủ yếu là tonalit, trondhjemit hay granodiorit (gọi là TTG), những loại có thành phần tương tự granit. Các phức hợp TTG được xem là di tích của vỏ lục địa đầu tiên hình thành từ việc bazan nóng chảy bán phần.{{r|Condie|page1=chương 5}}
+
Đá cổ nhất trên Trái Đất được tìm thấy ở [[Laurentia|nền cổ Bắc Mỹ]], Canada. Đó là tonalit có từ 4 Ga. Chúng cho thấy dấu hiệu của sự [[biến chất (địa chất)|biến chất]] bởi nhiệt độ cao, song còn những hạt trầm tích bị làm tròn bởi xói mòn trong lúc được nước vận chuyển, chỉ ra rằng khi ấy đã có sông và biển.{{r|Lunine}} Các nền cổ chủ yếu bao gồm hai loại terran. Thứ nhất là đai đá xanh gồm đá trầm tích biến chất cấp thấp. Đá xanh này giống trầm tích được tìm thấy trong những [[rãnh đại dương]] ngày nay, phía trên các đới hút chìm. Vì lý do này, đá xanh đôi khi được xem là bằng chứng cho đới hút chìm trong liên đại Thái Cổ. Loại thứ hai là hỗn hợp [[đá macma]] [[felsic|fenzit]]. Đá này chủ yếu là tonalit, trondhjemit hay granodiorit (gọi là TTG), những loại có thành phần tương tự granit. Các phức hợp TTG được xem là di tích của vỏ lục địa đầu tiên hình thành từ việc bazan nóng chảy bán phần.{{r|Condie|page1=chương 5}}
  
 
=== Khí quyển và đại dương ===
 
=== Khí quyển và đại dương ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: