Sửa đổi Lĩnh Nam trích quái liệt truyện

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 31: Dòng 31:
 
Chính văn ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' diễn [[Nôm]] là "hợp tuyển những sự lạ ở cõi [[Lĩnh Nam]]". Yếu tố "Lĩnh Nam" (嶺南) ở ngữ cảnh [[trung đại]] là chỉ chung những khu vực phía Nam [[Ngũ Lĩnh]]. Nhìn chung, nhan đề ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' có liên hệ chặt chẽ với ''[[Việt điện u linh tập]]'' về [[thi pháp]].
 
Chính văn ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' diễn [[Nôm]] là "hợp tuyển những sự lạ ở cõi [[Lĩnh Nam]]". Yếu tố "Lĩnh Nam" (嶺南) ở ngữ cảnh [[trung đại]] là chỉ chung những khu vực phía Nam [[Ngũ Lĩnh]]. Nhìn chung, nhan đề ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' có liên hệ chặt chẽ với ''[[Việt điện u linh tập]]'' về [[thi pháp]].
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
Cứ theo [[thông tin]] tản mác trong các [[sách]] ''[[Vịnh sử thi tập]]'' của ông Thoát Hiên [[Đặng Minh Khiêm]], ''[[Kiến văn tiểu lục]]'' của ông Quế Đường [[Lê Quý Đôn]], ''[[Lịch triều hiến chương loại chí]]'' của ông Mai Phong [[Phan Huy Chú]], tác giả ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' là danh sĩ Trần Thế Pháp (陳世法), [[Biểu tự|tự]] Thức Chi (式之), người huyện [[Thạch Thất]], soạn khoảng thời [[Triều Trần|Trần mạt]]<ref>武瓊《嶺南摭怪列傳》「序」,《嶺南摭怪等史料三種》,3頁。</ref>. Tuy nhiên, cứ bài tựa, [[sách]] được tiến hành hiệu chính (hoặc phát hiện) năm [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]] thứ 23 (Nhâm Tí 1492), nghĩa là sau thời điểm xuất hiện cả thế kỉ. Tác giả tựa là nhị vị [[tiến sĩ]] [[Triều Lê sơ|Lê triều]] [[Võ Quỳnh]] (武瓊) và [[Kiều Phú]] (喬富), đều không nhắc gì đến tác giả thủ cảo này, cho nên chỉ là huyên truyền<ref>戴可來《關於<嶺南摭怪>的編者、版本和內容》,附錄於《嶺南摭怪等史料三種》,257-258頁。</ref>.
+
Cứ theo [[thông tin]] tản mác trong các [[sách]] ''[[Vịnh sử thi tập]]'' của ông Thoát Hiên [[Đặng Minh Khiêm]], ''[[Kiến văn tiểu lục]]'' của ông Quế Đường [[Lê Quý Đôn]], ''[[Lịch triều hiến chương loại chí]]'' của ông Mai Phong [[Phan Huy Chú]], tác giả ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' là danh sĩ Trần Thế Pháp (陳世法), [[Biểu tự|tự]] Thức Chi (式之), người huyện [[Thạch Thất]], soạn khoảng thời [[Triều Trần|Trần mạt]]. Tuy nhiên, cứ bài tựa, [[sách]] được tiến hành hiệu chính (hoặc phát hiện) năm [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]] thứ 23 (Nhâm Tí 1492), nghĩa là sau thời điểm xuất hiện cả thế kỉ. Tác giả tựa là nhị vị [[tiến sĩ]] [[Triều Lê sơ|Lê triều]] [[Võ Quỳnh]] (武瓊) và [[Kiều Phú]] (喬富), đều không nhắc gì đến tác giả thủ cảo này, cho nên chỉ là huyên truyền.
  
 
Các đời [[Triều Mạc|Mạc]] và [[Lê trung hưng]] về sau đều có sĩ nhân gia thêm ''tục biên'', gây nên những tranh luận trong [[sĩ lâm]] [[An Nam]] về cả nội dung, [[thi pháp]] và thể tài. Tới hậu kì [[hiện đại]], trứ tác này lại gieo tranh cãi trong học giới [[Hán Nôm]] về [[văn bản học]] cũng như [[sử liệu học]].
 
Các đời [[Triều Mạc|Mạc]] và [[Lê trung hưng]] về sau đều có sĩ nhân gia thêm ''tục biên'', gây nên những tranh luận trong [[sĩ lâm]] [[An Nam]] về cả nội dung, [[thi pháp]] và thể tài. Tới hậu kì [[hiện đại]], trứ tác này lại gieo tranh cãi trong học giới [[Hán Nôm]] về [[văn bản học]] cũng như [[sử liệu học]].
Dòng 37: Dòng 37:
 
''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' còn tới nay ở dạng tam sao thất bản chính là do trường kì [[lịch sử]] liên tục bị biến đổi cấu trúc. Tại [[Việt Nam]] có 4 sao bản trữ tại [[Thư viện Khoa học Xã hội]] ([[Hà Nội]]), kí hiệu '''A33''', '''A1200''', '''A1300''', '''A2107''' ; tuy nhiên sao bản thứ 5 trữ tại [[Viện Sử học]] ([[Hà Nội]]) kí hiệu '''HV486''' lại được chuộng nhất. Sao bản trữ tại [[Đại học Yale]] ([[Mĩ]]) và ấn bản của [[Trung Châu cổ tịch xuất bản xã]] ([[Trịnh Châu]], [[Hà Nam (Trung Hoa)|Hà Nam]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Cộng]]) đều dựa theo HV486.
 
''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' còn tới nay ở dạng tam sao thất bản chính là do trường kì [[lịch sử]] liên tục bị biến đổi cấu trúc. Tại [[Việt Nam]] có 4 sao bản trữ tại [[Thư viện Khoa học Xã hội]] ([[Hà Nội]]), kí hiệu '''A33''', '''A1200''', '''A1300''', '''A2107''' ; tuy nhiên sao bản thứ 5 trữ tại [[Viện Sử học]] ([[Hà Nội]]) kí hiệu '''HV486''' lại được chuộng nhất. Sao bản trữ tại [[Đại học Yale]] ([[Mĩ]]) và ấn bản của [[Trung Châu cổ tịch xuất bản xã]] ([[Trịnh Châu]], [[Hà Nam (Trung Hoa)|Hà Nam]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Cộng]]) đều dựa theo HV486.
 
==Nội dung==
 
==Nội dung==
Trứ tác này đáng coi là tập hợp những [[thần tích]] [[Trung Hoa]], [[An Nam]] và đôi chút [[Ấn Độ]], hầu như không tồn tại vấn đề niên đại trong các cố sự. Các ấn bản [[hiện đại]] thường lược bớt bài tựa và bạt trong cổ bản<ref>書中的《檳榔傳》、《蒸餅傳》等篇,就反映古代習俗及傳說。</ref>.
+
Trứ tác này đáng coi là tập hợp những [[thần tích]] [[Trung Hoa]], [[An Nam]] và đôi chút [[Ấn Độ]], hầu như không tồn tại vấn đề niên đại trong các cố sự. Các ấn bản [[hiện đại]] thường lược bớt bài tựa và bạt trong cổ bản.
 
<center>
 
<center>
 
{|class=wikitable
 
{|class=wikitable
Dòng 95: Dòng 95:
 
''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' có thể coi là kế tục ''[[Việt điện u linh tập]]'' trong việc chép lại sinh hoạt tâm linh của người [[An Nam]] [[trung đại]] trung kì. Mặt khác, tác phẩm cũng bộc lộ những khiếm khuyết trong phong tục [[An Nam]] ở buổi đầu kiến tạo đặc sắc.
 
''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' có thể coi là kế tục ''[[Việt điện u linh tập]]'' trong việc chép lại sinh hoạt tâm linh của người [[An Nam]] [[trung đại]] trung kì. Mặt khác, tác phẩm cũng bộc lộ những khiếm khuyết trong phong tục [[An Nam]] ở buổi đầu kiến tạo đặc sắc.
  
Đối với học giới [[hiện đại]], trứ tác này là cứ liệu quý về bối cảnh [[An Nam]] [[trung đại]] trung kì - giai đoạn vốn ít tư liệu và có nhiều điều tồn nghi. Bởi [[sách]] chỉ thuần túy đề cập yếu tố [[tín ngưỡng]] mà không để ý tới sự cần thiết phải chính xác [[lịch sử]], hay có chăng, [[lịch sử]] chỉ là cái cớ tung hoành [[Thi pháp|bút pháp]]. Đối với công chúng [[hiện đại]] nói chung, tác phẩm cung cấp lối hành văn đặc thù ở một giai đoạn [[lịch sử]] tương đối dài và có ảnh hưởng lớn tới sự hình thành căn tính [[Việt Nam]].
+
Đối với học giới hiện đại, trứ tác này là cứ liệu quý về bối cảnh [[An Nam]] [[trung đại]] trung kì - giai đoạn vốn ít tư liệu và có nhiều điều tồn nghi. Bởi [[sách]] chỉ thuần túy đề cập yếu tố [[tín ngưỡng]] mà không để ý tới sự chính xác [[lịch sử]], hay có chăng, [[lịch sử]] chỉ là cái cớ tung hoành [[Thi pháp|bút pháp]]. Đối với công chúng [[hiện đại]] nói chung, tác phẩm cung cấp lối hành văn đặc thù ở một giai đoạn [[lịch sử]] tương đối dài và có ảnh hưởng lớn tới sự hình thành căn tính [[Việt Nam]].
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
* [[Việt điện u linh tập]]
 
* [[Việt điện u linh tập]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)