Sửa đổi Lê Văn Thiêm

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 40: Dòng 40:
 
# <math>\sum_{k}</math>(''δ''(''a''<sub>''k''</sub>) + ''θ''(''a''<sub>''k''</sub>)) = 2.
 
# <math>\sum_{k}</math>(''δ''(''a''<sub>''k''</sub>) + ''θ''(''a''<sub>''k''</sub>)) = 2.
  
Đóng góp của Lê Văn Thiêm không chỉ là việc chứng minh sự tồn tại của nghiệm bài toán ngược trong những tình huống tổng quát hơn so với công trình của Nevanlinna, mà điều quan trọng là lần đầu tiên, ông đưa ra công cụ ánh xạ á bảo giác và không gian Teichmuler vào việc giải bài toán ngược. Tư tưởng đó của ông đã được những nhà toán học khác sử dụng để thu được những kết quả mới cho bài toán ngược, gồm [[Goldberg]], [[Weitsman]], [[David Drasin]]. Cuối cùng, năm 1977, Drasin cho lời giải trọn vẹn của bài toán ngược của lý thuyết Nevanlinna, 45 năm sau khi bài toán được đặt ra.<ref>Drasin, ''[https://projecteuclid.org/download/pdf_1/euclid.acta/1485889951 The inverse problem of the Nevanlinna theory]'', Acta Mathematica, 1977, số 138, tr.83–151, [[DOI]] [https://doi.org/10.1007/BF02392314 10.1007/BF02392314]</ref> Trong công trình của mình, Drasin cũng sử dụng những phương pháp mà Lê Văn Thiêm lần đầu tiên áp dụng.
+
Đóng góp của Lê Văn Thiêm không chỉ là việc chứng minh sự tồn tại của nghiệm bài toán ngược trong những tình huống tổng quát hơn so với công trình của Nevanlinna, mà điều quan trọng là lần đầu tiên, ông đưa ra cộng cụ ánh xạ á bảo giác và không gian Teichmuler vào việc giải bài toán ngược. Tư tưởng đó của ông đã được những nhà toán học khác sử dụng để thu được những kết quả mới cho bài toán ngược, gồm [[Goldberg]], [[Weitsman]], [[David Drasin]]. Cuối cùng, năm 1977, Drasin cho lời giải trọn vẹn của bài toán ngược của lý thuyết Nevanlinna, 45 năm sau khi bài toán được đặt ra.<ref>Drasin, ''[https://projecteuclid.org/download/pdf_1/euclid.acta/1485889951 The inverse problem of the Nevanlinna theory]'', Acta Mathematica, 1977, số 138, tr.83–151, [[DOI]] [https://doi.org/10.1007/BF02392314 10.1007/BF02392314]</ref> Trong công trình của mình, Drasin cũng sử dụng những phương pháp mà Lê Văn Thiêm lần đầu tiên áp dụng.
  
Công trình về bài toán ngược của lý thuyết Nevanlinna đã đặt Lê Văn Thiêm vào hàng ngũ những tác giả kinh điển của lý thuyết này. Ngay khi công trình ra đời, người giới thiệu nó trên tờ [[American Mathematical Reviews]] chính là [[Lars Ahlfors]], người nhận [[Giải thưởng Fields]] đầu tiên năm 1936. Ahlfors cũng giới thiệu một số công trình tiếp theo của Lê Văn Thiêm. Cho đến tận hôm nay, hầu như cuốn sách nào về lý thuyết Nevanlinna đều nhắc đến công trình đầu tiên của Lê Văn Thiêm. Không phải nhà khoa học nào cũng có cái vinh dự được nhắc đến kết quả của mình 60 năm sau. Có thể tin rằng, các công trình đó của Lê Văn Thiêm sẽ còn được nhắc đến nhiều năm, như là một trong những cột mốc của lý thuyết hàm phân hình. Bài báo ''Beitrag zum Typenproblem der Riemannschen Flachen'' (Về phân loại diện Riemann) của Lê Văn Thiêm đăng trên tờ [[Commentarii mathematici Helvertici]] năm 1947<ref>Le-Van Thiem, ''[https://link.springer.com/article/10.1007/BF02568134 Beitrag zum Typenproblem der Riemannschen Flächen]'', [[Commentarii Mathematici Helvetici]], tháng 12 năm 1947, số 20, tr.270–287, [[DOI]] [https://doi.org/10.1007/BF02568134 10.1007/BF02568134]</ref> chính là công trình toán học đầu tiên của người Việt Nam công bố trên tạp chí quốc tế. Có thể xem năm 1947 là năm mở đầu cho Lịch sử toán học Việt Nam hiện đại.
+
Công trình về bài toán ngược của lý thuyết Nevanlinna đã đặt Lê Văn Thiêm vào hàng ngũ những tác gia kinh điển của lý thuyết này. Ngay khi công trình ra đời, người giới thiệu nó trên tờ [[American Mathematical Reviews]] chính là [[Lars Ahlfors]], người nhận [[Giải thưởng Fields]] đầu tiên năm 1936. Ahlfors cũng giới thiệu một số công trình tiếp theo của Lê Văn Thiêm. Cho đến tận hôm nay, hầu như cuốn sách nào về lý thuyết Nevanlinna đều nhắc đến công trình đầu tiên của Lê Văn Thiêm. Không phải nhà khoa học nào cũng có cái vinh dự được nhắc đến kết quả của mình 60 năm sau. Có thể tin rằng, các công trình đó của Lê Văn Thiêm sẽ còn được nhắc đến nhiều năm, như là một trong những cột mốc của lý thuyết hàm phân hình. Bài báo ''Beitrag zum Typenproblem der Riemannschen Flachen'' (Về phân loại diện Riemann) của Lê Văn Thiêm đăng trên tờ [[Commentarii mathematici Helvertici]] năm 1947<ref>Le-Van Thiem, ''[https://link.springer.com/article/10.1007/BF02568134 Beitrag zum Typenproblem der Riemannschen Flächen]'', [[Commentarii Mathematici Helvetici]], tháng 12 năm 1947, số 20, tr.270–287, [[DOI]] [https://doi.org/10.1007/BF02568134 10.1007/BF02568134]</ref> chính là công trình toán học đầu tiên của người Việt Nam công bố trên tạp chí quốc tế. Có thể xem năm 1947 là năm mở đầu cho Lịch sử toán học Việt Nam hiện đại.
  
 
Trở về Việt Nam năm 1949 theo lời kêu gọi của Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]], Giáo sư Lê Văn Thiêm tạm dừng các nghiên cứu toán học của mình để chuyên tâm vào các nhiệm vụ quan trọng được Nhà nước giao phó. Tuy vậy, khi có chủ trương thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, Giáo sư lại trở về với lý thuyết diện Riemann yêu thích của mình. Theo lời kể của ông, hai công trình đang trong tạp chí Sibirskii Matematicheski Journal và Acta Scientiarum Vietnamicarum vào các năm 1964, 1965 là kết quả của việc nghiên cứu một vấn đề mà ông suy nghĩ từ khi còn ở Pháp, nhưng chưa có dịp thực hiện. Trong các công trình đó, Lê Văn Thiêm đưa ra điều kiện để một mặt phủ Riemann thuộc kiểu hyperbolic thông qua việc tồn tại một đầu mút modula. Ông cũng đưa ra những điều kiện để một diện Riemann thuộc lớp OHB, tức là trên đó không tồn tại hàm điều hoà giới nội khác hằng số. Từ sau hai công trình kể trên, Giáo sư Lê Văn Thiêm chuyển hẳn sang nghiên cứu các vấn đề toán học ứng dụng, theo chủ trương đưa khoa học ào phục vụ thực tiễn sản xuất và chiến đấu.
 
Trở về Việt Nam năm 1949 theo lời kêu gọi của Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]], Giáo sư Lê Văn Thiêm tạm dừng các nghiên cứu toán học của mình để chuyên tâm vào các nhiệm vụ quan trọng được Nhà nước giao phó. Tuy vậy, khi có chủ trương thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, Giáo sư lại trở về với lý thuyết diện Riemann yêu thích của mình. Theo lời kể của ông, hai công trình đang trong tạp chí Sibirskii Matematicheski Journal và Acta Scientiarum Vietnamicarum vào các năm 1964, 1965 là kết quả của việc nghiên cứu một vấn đề mà ông suy nghĩ từ khi còn ở Pháp, nhưng chưa có dịp thực hiện. Trong các công trình đó, Lê Văn Thiêm đưa ra điều kiện để một mặt phủ Riemann thuộc kiểu hyperbolic thông qua việc tồn tại một đầu mút modula. Ông cũng đưa ra những điều kiện để một diện Riemann thuộc lớp OHB, tức là trên đó không tồn tại hàm điều hoà giới nội khác hằng số. Từ sau hai công trình kể trên, Giáo sư Lê Văn Thiêm chuyển hẳn sang nghiên cứu các vấn đề toán học ứng dụng, theo chủ trương đưa khoa học ào phục vụ thực tiễn sản xuất và chiến đấu.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: