Sửa đổi Lê Văn Thiêm

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 4: Dòng 4:
 
   
 
   
 
==Tiểu sử==
 
==Tiểu sử==
Lê Văn Thiêm sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại làng Trung Lễ, [[huyện Đức Thọ|Đức Thọ]], [[Hà Tĩnh]]. Trung Lễ là một làng cổ, thành lập cách đây khoảng 600 năm trên vùng đất trũng, quanh năm bị đe doạ vì nạn hạn hán, lụt lội. Dân Trung Lễ thuần nông, nghèo và hiếu học. Từ thế kỷ 15 đã có ông Trần Tước đỗ Tiến sĩ (Khoa Bình Thìn, 1496). Họ Lê ở Trung Lễ nổi tiếng về truyên thống Nho học và yêu nước. Cụ thân sinh ra Lê Văn Thiêm là ông Lê Văn Nhiễu (1869-1929), nhiều nơi viết là Nhiệu (theo cách phát âm của người Hà Tĩnh), đậu [[cử nhân]] Khoa Canh Tý (1900). Mẫu thân của cụ Cử Lê Văn Nhiễu, tức bà nội của Lê Văn Thiêm, là bà Phan Thị Dại, chị ruột nhà yêu nước [[Phan Đình Phùng]]. Chú ruột của Lê Văn Thiêm là ông Lê Văn Huân, đậu Giải nguyên Khoa Bính Ngọ (1906), tham gia phong trào yêu nước Duy Tân Hội, rồi Tân Việt Đảng, và tự sát trong nhà lao Vinh năm 1929. Cụ Lê Văn Nhiễu tuy đỗ đạt nhưng không ra làm quan, mà ở lại quê nhà dạy học, bốc thuốc, phụng dưỡng cha mẹ, nuôi dạy con cái. Người anh cả của Lê Văn Thiêm là Lê Văn Kỷ đậu [[Tiến sĩ]] năm Kỷ Mùi (1919) trong khoa thi cuối cùng của [[Triều Nguyễn]]. Anh thứ hai của Lê Văn Thiêm, ông Lê Văn Luân, là Bí thư Huyện uỷ [[Đảng Cộng sản Đông Dương]] [[huyện Đức Thọ]], bị [[Pháp]] xử tử hình năm 1931. Trong số 5 người chị gái của Lê Văn Thiêm có hai người tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 và được công nhận là lão thành cách mạng.
+
Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại làng Trung Lễ, [[huyện Đức Thọ|Đức Thọ]], [[Hà Tĩnh]]. Trung Lễ là một làng cổ, thành lập cách đây khoảng 600 năm trên vùng đất trũng, quanh năm bị đe doạ vì nạn hạn hán, lụt lội. Dân Trung Lễ thuần nông, nghèo và hiếu học. Từ thế kỷ 15 đã có ông Trần Tước đỗ Tiến sĩ (Khoa Bình Thìn, 1496). Họ Lê ở Trung Lễ nổi tiếng về truyên thống Nho học và yêu nước. Cụ thân sinh ra Lê Văn Thiêm là ông Lê Văn Nhiễu (1869-1929), nhiều nơi viết là Nhiệu (theo cách phát âm của người Hà Tĩnh), đậu [[cử nhân]] Khoa Canh Tý (1900). Mẫu thân của cụ Cử Lê Văn Nhiễu, tức bà nội của Lê Văn Thiêm, là bà Phan Thị Dại, chị ruột nhà yêu nước [[Phan Đình Phùng]]. Chú ruột của Lê Văn Thiêm là ông Lê Văn Huân, đậu Giải nguyên Khoa Bính Ngọ (1906), tham gia phong trào yêu nước Duy Tân Hội, rồi Tân Việt Đảng, và tự sát trong nhà lao Vinh năm 1929. Cụ Lê Văn Nhiễu tuy đỗ đạt nhưng không ra làm quan, mà ở lại quê nhà dạy học, bốc thuốc, phụng dưỡng cha mẹ, nuôi dạy con cái. Người anh cả của Lê Văn Thiêm là Lê Văn Kỷ đậu [[Tiến sĩ]] năm Kỷ Mùi (1919) trong khoa thi cuối cùng của [[Triều Nguyễn]]. Anh thứ hai của Lê Văn Thiêm, ông Lê Văn Luân, là Bí thư Huyện uỷ [[Đảng Cộng sản Đông Dương]] [[huyện Đức Thọ]], bị [[Pháp]] xử tử hình năm 1931. Trong số 5 người chị gái của Lê Văn Thiêm có hai người tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 và được công nhận là lão thành cách mạng.
  
 
Sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước, Lê Văn Thiêm sớm nuôi trong mình hoài bão học tập để phụng sự Tổ quốc. Năm 1941, Lê Văn Thiêm thi đỗ vào trường [[École Normale Supérieure]] ở Phố d’Ulm của [[Paris]] ([[Pháp]]). Tốt nghiệp École Normale, Lê Văn Thiêm làm nghiên cứu sinh tại [[Đại học Göttingen]] ([[Đức]]) dưới sự hướng dẫn của [[Hans Wittich]] và bảo vệ luận án Tiến sĩ Toán học về giải tích phức ngày 4 tháng 4 năm 1945.<ref>Le Van Thiem, ''[https://www.worldcat.org/title/uber-die-bestimmung-des-typus-einfach-zusammenhangender-offener-riemannscher-flachen/oclc/831034378 Über die Bestimmung des Typus einfach zusammenhängender offener Riemannscher Flächen]'', Luận văn Tiến sĩ tại [[Đại học Göttingen]] 1945, 55 trang, lưu trữ ngày 8 tháng 4 năm 1946 tại [[Thư viện Quốc gia Đức]] với mã định danh [http://d-nb.info/481693971 481693971], OCLC 831034378</ref> Ông đã từng học với những người thầy giỏi nhất thời đó, như [[Nevanlinna]], [[Valiron]], và nghiên cứu một lĩnh vực thời sự nhất thời bấy giờ là [[lý thuyết phân phối giá trị các hàm phân hình]] (còn gọi là [[lý thuyết Nevanlinna]]). Ông bảo vệ luận án Tiến sĩ quốc gia Pháp năm 1949 với những kết quả mà ngày nay đã trở thành kinh điển.<ref>Lê Van Thiem, ''[https://www.worldcat.org/title/sur-le-probleme-dinversion-dans-la-theorie-de-la-distribution-des-valeurs-des-fonctions-meromorphes/oclc/32261334 Sur le problème d'inversion dans la théorie de la distribution des valeurs des fonctions méromorphes]'', Luận văn Tiến sĩ tại [[Đại học Paris]] 1949, xuất bản năm 1950 tại Paris bởi nhà xuất bản Gauthier-Villars, 48 trang, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Pháp]] với mã định danh [https://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb32379854x FRBNF32379854], OCLC 32261334</ref>
 
Sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước, Lê Văn Thiêm sớm nuôi trong mình hoài bão học tập để phụng sự Tổ quốc. Năm 1941, Lê Văn Thiêm thi đỗ vào trường [[École Normale Supérieure]] ở Phố d’Ulm của [[Paris]] ([[Pháp]]). Tốt nghiệp École Normale, Lê Văn Thiêm làm nghiên cứu sinh tại [[Đại học Göttingen]] ([[Đức]]) dưới sự hướng dẫn của [[Hans Wittich]] và bảo vệ luận án Tiến sĩ Toán học về giải tích phức ngày 4 tháng 4 năm 1945.<ref>Le Van Thiem, ''[https://www.worldcat.org/title/uber-die-bestimmung-des-typus-einfach-zusammenhangender-offener-riemannscher-flachen/oclc/831034378 Über die Bestimmung des Typus einfach zusammenhängender offener Riemannscher Flächen]'', Luận văn Tiến sĩ tại [[Đại học Göttingen]] 1945, 55 trang, lưu trữ ngày 8 tháng 4 năm 1946 tại [[Thư viện Quốc gia Đức]] với mã định danh [http://d-nb.info/481693971 481693971], OCLC 831034378</ref> Ông đã từng học với những người thầy giỏi nhất thời đó, như [[Nevanlinna]], [[Valiron]], và nghiên cứu một lĩnh vực thời sự nhất thời bấy giờ là [[lý thuyết phân phối giá trị các hàm phân hình]] (còn gọi là [[lý thuyết Nevanlinna]]). Ông bảo vệ luận án Tiến sĩ quốc gia Pháp năm 1949 với những kết quả mà ngày nay đã trở thành kinh điển.<ref>Lê Van Thiem, ''[https://www.worldcat.org/title/sur-le-probleme-dinversion-dans-la-theorie-de-la-distribution-des-valeurs-des-fonctions-meromorphes/oclc/32261334 Sur le problème d'inversion dans la théorie de la distribution des valeurs des fonctions méromorphes]'', Luận văn Tiến sĩ tại [[Đại học Paris]] 1949, xuất bản năm 1950 tại Paris bởi nhà xuất bản Gauthier-Villars, 48 trang, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Pháp]] với mã định danh [https://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb32379854x FRBNF32379854], OCLC 32261334</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: