Sửa đổi Lê Văn Thiêm

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 12: Dòng 12:
 
Từ sau khi hoà bình lập lại, Giáo sư Lê Văn Thiêm được giao nhiều trọng trách: Giám đốc [[Trường Đại học Sư phạm Khoa học Hà Nội]] (1954-1956), Phó Hiệu trưởng [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]] (1957-1970), Viện trưởng đầu tiên của [[Viện Toán học]] (1970-1980). Ông là [[đại biểu Quốc hội]] các khoá II và III. Ông cũng là Đại diện toàn quyền của Việt Nam tại [[Viện nghiên cứu hạt nhân Đupna]], [[Liên Xô]] (từ 1956 đến 1980), Chủ tịch đầu tiên của [[Hội Toán học Việt Nam]], Tổng biên tập đầu tiên của hai tờ báo toán học của Việt Nam là [[Acta Mathematica Vietnamica]] và [[Vietnam Journal of Mathematics]].
 
Từ sau khi hoà bình lập lại, Giáo sư Lê Văn Thiêm được giao nhiều trọng trách: Giám đốc [[Trường Đại học Sư phạm Khoa học Hà Nội]] (1954-1956), Phó Hiệu trưởng [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]] (1957-1970), Viện trưởng đầu tiên của [[Viện Toán học]] (1970-1980). Ông là [[đại biểu Quốc hội]] các khoá II và III. Ông cũng là Đại diện toàn quyền của Việt Nam tại [[Viện nghiên cứu hạt nhân Đupna]], [[Liên Xô]] (từ 1956 đến 1980), Chủ tịch đầu tiên của [[Hội Toán học Việt Nam]], Tổng biên tập đầu tiên của hai tờ báo toán học của Việt Nam là [[Acta Mathematica Vietnamica]] và [[Vietnam Journal of Mathematics]].
  
==Đóng góp==
+
==Những đóng góp chính về khoa học==
  
===thuyết phân phối giá trị các hàm phân hình===
+
===Các công trình về lý thuyết phân phối giá trị các hàm phân hình===
  
 
[[Lý thuyết phân phối giá trị các hàm phân hình]], còn gọi là [[lý thyết Nevanlinna]], được xem là một trong những lý thuyết đẹp nhất của [[giải tích toán học]] thế kỷ 20. Có thể xem lý thuyết này là sự mở rộng của định lý cơ bản của [[đại số]].
 
[[Lý thuyết phân phối giá trị các hàm phân hình]], còn gọi là [[lý thyết Nevanlinna]], được xem là một trong những lý thuyết đẹp nhất của [[giải tích toán học]] thế kỷ 20. Có thể xem lý thuyết này là sự mở rộng của định lý cơ bản của [[đại số]].
Dòng 46: Dòng 46:
 
Trở về Việt Nam năm 1949 theo lời kêu gọi của Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]], Giáo sư Lê Văn Thiêm tạm dừng các nghiên cứu toán học của mình để chuyên tâm vào các nhiệm vụ quan trọng được Nhà nước giao phó. Tuy vậy, khi có chủ trương thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, Giáo sư lại trở về với lý thuyết diện Riemann yêu thích của mình. Theo lời kể của ông, hai công trình đang trong tạp chí Sibirskii Matematicheski Journal và Acta Scientiarum Vietnamicarum vào các năm 1964, 1965 là kết quả của việc nghiên cứu một vấn đề mà ông suy nghĩ từ khi còn ở Pháp, nhưng chưa có dịp thực hiện. Trong các công trình đó, Lê Văn Thiêm đưa ra điều kiện để một mặt phủ Riemann thuộc kiểu hyperbolic thông qua việc tồn tại một đầu mút modula. Ông cũng đưa ra những điều kiện để một diện Riemann thuộc lớp OHB, tức là trên đó không tồn tại hàm điều hoà giới nội khác hằng số. Từ sau hai công trình kể trên, Giáo sư Lê Văn Thiêm chuyển hẳn sang nghiên cứu các vấn đề toán học ứng dụng, theo chủ trương đưa khoa học ào phục vụ thực tiễn sản xuất và chiến đấu.
 
Trở về Việt Nam năm 1949 theo lời kêu gọi của Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]], Giáo sư Lê Văn Thiêm tạm dừng các nghiên cứu toán học của mình để chuyên tâm vào các nhiệm vụ quan trọng được Nhà nước giao phó. Tuy vậy, khi có chủ trương thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, Giáo sư lại trở về với lý thuyết diện Riemann yêu thích của mình. Theo lời kể của ông, hai công trình đang trong tạp chí Sibirskii Matematicheski Journal và Acta Scientiarum Vietnamicarum vào các năm 1964, 1965 là kết quả của việc nghiên cứu một vấn đề mà ông suy nghĩ từ khi còn ở Pháp, nhưng chưa có dịp thực hiện. Trong các công trình đó, Lê Văn Thiêm đưa ra điều kiện để một mặt phủ Riemann thuộc kiểu hyperbolic thông qua việc tồn tại một đầu mút modula. Ông cũng đưa ra những điều kiện để một diện Riemann thuộc lớp OHB, tức là trên đó không tồn tại hàm điều hoà giới nội khác hằng số. Từ sau hai công trình kể trên, Giáo sư Lê Văn Thiêm chuyển hẳn sang nghiên cứu các vấn đề toán học ứng dụng, theo chủ trương đưa khoa học ào phục vụ thực tiễn sản xuất và chiến đấu.
  
===Toán học ứng dụng===
+
===Các công trình về toán học ứng dụng===
  
 
Vốn là một chuyên gia về lý thuyết hàm phân hình và diện Riemann, những vấn đề của toán học lý thuyết, Giáo sư Lê Văn Thiêm chuyển sang nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu về toán ứng dụng. Điều đáng ngạc nhiên là trong số các công trình đầu tiên của ông về toán ứng dụng có công trình trở thành kinh điển trong lĩnh vực này: lời giải tường minh của bài toán thấm qua hai lớp đất. Bài toán thâm là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, xuất hiện khi tính toán sự bền vững của các đê, đập nước, trữ lượng dầu trong các túi dầu, vấn đề rửa mặn vùng ven biển. . . Trong nhiều bài toán thấm, chẳng hạn khi xét nước thấm qua một con đê dài, ta đi đến mô hình bào toán thấm phẳng (tức là không phụ thuộc một chiều nào đó). Với một số giả thiết chấp nhận được, việc mô hình hoá toán học đưa bài toán thấm qua một môi trường đồng chất về việc xây dựng mọt hàm chỉnh hình thực hiện ánh xạ bảo giác miền thấm lên nửa mặt phẳng. Đó là việc rất khó khăn về mặt toán học, vì miền thấm thường rất phức tạp. Tuy nhiên, ngay trong trường hợp đó, ta đã phải xét một mô hình khá xa thực tiến: môi trường mà nước thấm qua là “đồng chất”, tức là chỉ có một lớp đất với cùng một hệ số thấm. Trong thực tiễn, thường có nhiều lớp với hệ số thấm khác nhau nằm dưới một công trình thuỷ lợi: lớp đất cát, lớp đất cát,. . . Đối với những trường hợp miền thấm không đồng chất, cho đến trước công trình của Lê Văn Thiêm, người ta chỉ mới có các phương pháp giải ần đúng. Trong công trình Sur un problème d’infiltration à travers un sol à deux couches (Về bài toán thấm qua hai lớp đất) đăng trên tạp chí Acta Sci.Vietnam. 1, 1964, pp. 3-9, Lê Văn Thiêm đã dùng Nguyên lý đối xứng trong giải tích phức để xây dựng được nghệm tường minh cho bài toán thấm qua hai lớp đất vứi hệ số thấm khác nhau. Đây là công trình đầu tiên trong lĩnh vực lý thuyết nước thâm cho phép xây dựng nghiệm giải tích của bài toán thấm không đồng chất. Điều này được khẳng định trong cuốn sách Lý thuyết chuyển động của nước ngầm của Palubarinova-Kochina xuất bản ở Matxcơva năm 1977.
 
Vốn là một chuyên gia về lý thuyết hàm phân hình và diện Riemann, những vấn đề của toán học lý thuyết, Giáo sư Lê Văn Thiêm chuyển sang nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu về toán ứng dụng. Điều đáng ngạc nhiên là trong số các công trình đầu tiên của ông về toán ứng dụng có công trình trở thành kinh điển trong lĩnh vực này: lời giải tường minh của bài toán thấm qua hai lớp đất. Bài toán thâm là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, xuất hiện khi tính toán sự bền vững của các đê, đập nước, trữ lượng dầu trong các túi dầu, vấn đề rửa mặn vùng ven biển. . . Trong nhiều bài toán thấm, chẳng hạn khi xét nước thấm qua một con đê dài, ta đi đến mô hình bào toán thấm phẳng (tức là không phụ thuộc một chiều nào đó). Với một số giả thiết chấp nhận được, việc mô hình hoá toán học đưa bài toán thấm qua một môi trường đồng chất về việc xây dựng mọt hàm chỉnh hình thực hiện ánh xạ bảo giác miền thấm lên nửa mặt phẳng. Đó là việc rất khó khăn về mặt toán học, vì miền thấm thường rất phức tạp. Tuy nhiên, ngay trong trường hợp đó, ta đã phải xét một mô hình khá xa thực tiến: môi trường mà nước thấm qua là “đồng chất”, tức là chỉ có một lớp đất với cùng một hệ số thấm. Trong thực tiễn, thường có nhiều lớp với hệ số thấm khác nhau nằm dưới một công trình thuỷ lợi: lớp đất cát, lớp đất cát,. . . Đối với những trường hợp miền thấm không đồng chất, cho đến trước công trình của Lê Văn Thiêm, người ta chỉ mới có các phương pháp giải ần đúng. Trong công trình Sur un problème d’infiltration à travers un sol à deux couches (Về bài toán thấm qua hai lớp đất) đăng trên tạp chí Acta Sci.Vietnam. 1, 1964, pp. 3-9, Lê Văn Thiêm đã dùng Nguyên lý đối xứng trong giải tích phức để xây dựng được nghệm tường minh cho bài toán thấm qua hai lớp đất vứi hệ số thấm khác nhau. Đây là công trình đầu tiên trong lĩnh vực lý thuyết nước thâm cho phép xây dựng nghiệm giải tích của bài toán thấm không đồng chất. Điều này được khẳng định trong cuốn sách Lý thuyết chuyển động của nước ngầm của Palubarinova-Kochina xuất bản ở Matxcơva năm 1977.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: