Sửa đổi Lê Văn Dũng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
[[File:Đại tướng Lê Văn Dũng.png|thumb|Đại tướng Lê Văn Dũng]]{{sơ}}'''Lê Văn Dũng''' (s. 1945), là Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (2001-2011); Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1998-2001).
 
[[File:Đại tướng Lê Văn Dũng.png|thumb|Đại tướng Lê Văn Dũng]]{{sơ}}'''Lê Văn Dũng''' (s. 1945), là Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (2001-2011); Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1998-2001).
  
Lê Văn Dũng tên khai sinh là Nguyễn Văn Nới, tên gọi khác Bảy Dũng; sinh ngày 25.12.1945 trong một gia đình nông dân nghèo, yêu nước ở ấp Phong Quới, xã Phong Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Ngày 14.5.1963, Nguyễn Văn Nới lấy tên là Lê Văn Dũng tham gia bộ đội chủ lực, trở thành chiến sĩ trinh sát của Đại đội 12, Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 1 (Đoàn Q761, Đoàn Bình Giã), Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam. Từ tháng 9.1965 đến tháng 5.1968, đảm nhiệm các chức vụ: Tiểu đội trưởng trinh sát, Trung đội phó Bộ binh, Trung đội trưởng, Chính trị viên phó phó Đại đội 12, Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 1, Sư đoàn 9 (Sư đoàn chủ lực đầu tiên của Bộ chỉ huy Miền), trực tiếp tham gia chiến đấu ở địa bàn tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi và tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dây Xuân Mậu Thân (1968), nhiều lần bị thương trong chiến đấu. Ngày 23.9.1965, được kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam). Từ tháng 6.1968 đến tháng 11.1970, đảm nhiệm các chức vụ Chính trị viên Đại đội 6, Tiểu đoàn 3; Chính trị viên phó sau là Chính trị viên Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 1, Sư đoàn 9. Tháng 12.1970, được cử đi học Lớp Cán bộ trung đoàn tại Trường Trung cấp Quân chính, thuộc Bộ Chỉ huy Miền (H14). Tháng 5.1971 được bổ nhiệm Phó Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 1, Sư đoàn 9. Tháng 6.1973 làm Phó Chính ủy kiêm Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 1, Sư đoàn 9. Tháng 1.1974, giữ chức Chính ủy Trung đoàn 1, Sư đoàn 9, Quân đoàn 4, tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 và Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-30.4.1975).  
+
LVD tên khai sinh là Nguyễn Văn Nới, tên gọi khác Bảy Dũng; sinh ngày 25.12.1945 trong một gia đình nông dân nghèo, yêu nước ở ấp Phong Quới, xã Phong Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Ngày 14.5.1963, Nguyễn Văn Nới lấy tên là LVD tham gia bộ đội chủ lực, trở thành chiến sĩ trinh sát của Đại đội 12, Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 1 (Đoàn Q761, Đoàn Bình Giã), Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam. Từ tháng 9.1965 đến tháng 5.1968, đảm nhiệm các chức vụ: Tiểu đội trưởng trinh sát, Trung đội phó Bộ binh, Trung đội trưởng, Chính trị viên phó phó Đại đội 12, Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 1, Sư đoàn 9 (Sư đoàn chủ lực đầu tiên của Bộ chỉ huy Miền), trực tiếp tham gia chiến đấu ở địa bàn tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi và tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dây Xuân Mậu Thân (1968), nhiều lần bị thương trong chiến đấu. Ngày 23.9.1965, được kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam). Từ tháng 6.1968 đến tháng 11.1970, đảm nhiệm các chức vụ Chính trị viên Đại đội 6, Tiểu đoàn 3; Chính trị viên phó sau là Chính trị viên Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 1, Sư đoàn 9. Tháng 12.1970, được cử đi học Lớp Cán bộ trung đoàn tại Trường Trung cấp Quân chính, thuộc Bộ Chỉ huy Miền (H14). Tháng 5.1971 được bổ nhiệm Phó Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 1, Sư đoàn 9. Tháng 6.1973 làm Phó Chính ủy kiêm Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 1, Sư đoàn 9. Tháng 1.1974, giữ chức Chính ủy Trung đoàn 1, Sư đoàn 9, Quân đoàn 4, tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 và Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-30.4.1975).  
  
Từ tháng 12.1977 đến tháng 7.1980, học viên Trường Văn hóa Bộ Quốc phòng, Học viện Quân sự Cao cấp (nay là Học viện Quốc phòng). Tháng 8.1980, giữ chức Sư đoàn phó kiêm Tham mưu trưởng Sư đoàn 9, Quân đoàn 4 (Binh đoàn Cửu Long). Tháng 4.1984, học viên Trường Ngoại ngữ Quân sự (nay là Học viện Khoa học Quân sự), Bộ Quốc phòng. Từ tháng 4.1987 đến tháng 4.1988, giữ chức Sư đoàn trưởng Sư đoàn 9, Quân đoàn 4. Từ tháng 2 đến tháng 8.1988, học tại Học viện Lục quân Phrunde (Liên Xô). Về nước, Lê Văn Dũng được bổ nhiệm làm Phó Tư lệnh thứ Nhất Quân đoàn 4, tham gia chỉ  huy Quân đoàn hành quân về nước sau khi hoàn thành nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia. Từ tháng 8.1989 đến tháng 2.1990, học Lớp Bổ túc Lý luận chính trị cao cấp tại Học viện Chính trị - Quân sự. Tháng 3.1990, giữ chức Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 7. Tháng 9.1991 được bổ nhiệm Tư lệnh Quân đoàn 4. Từ tháng 8.1995 đến tháng 11.1997, giữ chức Tư lệnh Quân khu 7, Lê Văn Dũng đã cùng Bộ Tư lệnh Quân khu đề ra nhiều biện pháp xây dựng, nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh và khả năng sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố), huyện (quận) vững chắc trong tình hình mới.
+
Từ tháng 12.1977 đến tháng 7.1980, học viên Trường Văn hóa Bộ Quốc phòng, Học viện Quân sự Cao cấp (nay là Học viện Quốc phòng). Tháng 8.1980, giữ chức Sư đoàn phó kiêm Tham mưu trưởng Sư đoàn 9, Quân đoàn 4 (Binh đoàn Cửu Long). Tháng 4.1984, học viên Trường Ngoại ngữ Quân sự (nay là Học viện Khoa học Quân sự), Bộ Quốc phòng. Từ tháng 4.1987 đến tháng 4.1988, giữ chức Sư đoàn trưởng Sư đoàn 9, Quân đoàn 4. Từ tháng 2 đến tháng 8.1988, học tại Học viện Lục quân Phrunde (Liên Xô). Về nước, LVD được bổ nhiệm làm Phó Tư lệnh thứ Nhất Quân đoàn 4, tham gia chỉ  huy Quân đoàn hành quân về nước sau khi hoàn thành nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia. Từ tháng 8.1989 đến tháng 2.1990, học Lớp Bổ túc Lý luận chính trị cao cấp tại Học viện Chính trị - Quân sự. Tháng 3.1990, giữ chức Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 7. Tháng 9.1991 được bổ nhiệm Tư lệnh Quân đoàn 4. Từ tháng 8.1995 đến tháng 11.1997, giữ chức Tư lệnh Quân khu 7, LVD đã cùng Bộ Tư lệnh Quân khu đề ra nhiều biện pháp xây dựng, nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh và khả năng sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố), huyện (quận) vững chắc trong tình hình mới.
  
Tháng 12.1997, Lê Văn Dũng được bổ nhiệm giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Từ tháng 8.1998 đến tháng 4.2001, giữ chức Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương. Từ tháng 4.2001 đến tháng 2.2011, giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Quân sự Trung ương, Lê Văn Dũng đã có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và triển khai thực hiện Nghị quyết 51-NQ/TW ngày 20 tháng 7 năm 2005 của Bộ Chính trị khóa XI “Về việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ chính ủy, chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam”, góp phần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối quân đội, xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, là chỗ dựa tin cậy, công cụ sắc bén bảo vệ Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
+
Tháng 12.1997, LVD được bổ nhiệm giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Từ tháng 8.1998 đến tháng 4.2001, giữ chức Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương. Từ tháng 4.2001 đến tháng 2.2011, giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Quân sự Trung ương, LVD đã có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và triển khai thực hiện Nghị quyết 51-NQ/TW ngày 20 tháng 7 năm 2005 của Bộ Chính trị khóa XI “Về việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ chính ủy, chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam”, góp phần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối quân đội, xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, là chỗ dựa tin cậy, công cụ sắc bén bảo vệ Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
  
Lê Văn Dũng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khóa VIII-X; Ban Bí thư khóa IX, X; Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII; được thăng quân hàm Thiếu tướng (1989), Trung tướng (1998), Thượng tướng (2003), Đại tướng (2007). Tháng 3.2011, Lê Văn Dũng nghỉ hưu.
+
LVD được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khóa VIII-X; Ban Bí thư khóa IX, X; Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII; được thăng quân hàm Thiếu tướng (1989), Trung tướng (1998), Thượng tướng (2003), Đại tướng (2007). Tháng 3.2011, LVD nghỉ hưu.
  
Lê Văn Dũng đã chỉ đạo và có nhiều bài viết về tổng kết cách đánh của dân quân, tự vệ trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ; những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng bản chất cách mạng của quân đội, xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị trong thời kỳ mới… Một số tác phẩm tiêu biểu: “Nâng cao chất lượng xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (2001); “Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” (2004); “Tiếp tục xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới” (2009)...  
+
LVD đã chỉ đạo và có nhiều bài viết về tổng kết cách đánh của dân quân, tự vệ trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ; những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng bản chất cách mạng của quân đội, xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị trong thời kỳ mới… Một số tác phẩm tiêu biểu: “Nâng cao chất lượng xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (2001); “Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” (2004); “Tiếp tục xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới” (2009)...  
  
Trưởng thành từ chiến sĩ, trực tiếp chiến đấu và chỉ huy chiến đấu 179 trận trong kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế, trên nhiều chiến trường, với nhiều cương vị công tác khác nhau, Lê Văn Dũng luôn là một cán bộ quân sự, chính trị xuất sắc, người chỉ huy quyết đoán, linh hoạt, sâu sát, có nhiều công lao đóng góp đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.  
+
Trưởng thành từ chiến sĩ, trực tiếp chiến đấu và chỉ huy chiến đấu 179 trận trong kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế, trên nhiều chiến trường, với nhiều cương vị công tác khác nhau, LVD luôn là một cán bộ quân sự, chính trị xuất sắc, người chỉ huy quyết đoán, linh hoạt, sâu sát, có nhiều công lao đóng góp đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.  
  
Lê Văn Dũng đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công hạng Ba, 5 Huân chương Chiến công hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất; Huy hiệu 55 năm tuổi Đảng (2020) và nhiều phần thưởng cao quý khác của Việt Nam và quốc tế.  
+
LVD đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công hạng Ba, 5 Huân chương Chiến công hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất; Huy hiệu 55 năm tuổi Đảng (2020) và nhiều phần thưởng cao quý khác của Việt Nam và quốc tế.  
  
 
== Tài liệu tham khảo ==
 
== Tài liệu tham khảo ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: