Sửa đổi Lê Hữu Trác

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
[[Hình:Tượng đài Lê Hữu Trác.png|nhỏ|300px|Tượng đài Lê Hữu Trác, tại Quần thể di tích Hương Sơn, [[Hà Tĩnh]]]]
 
[[Hình:Tượng đài Lê Hữu Trác.png|nhỏ|300px|Tượng đài Lê Hữu Trác, tại Quần thể di tích Hương Sơn, [[Hà Tĩnh]]]]
'''Lê Hữu Trác''' (黎有晫, tên tự, tên hiệu, bút danh: '''Hải Thượng Lãn Ông''' 海上懶翁, 1720-1791), là một danh y người Việt Nam, thời [[nhà Lê]]. Ông là tác giả của bộ sách 28 tập ''[[Hải Thượng y tông tâm lĩnh]]'' (海上醫宗心嶺), được coi là "Bách khoa thư Y học" đầu tiên của Việt Nam.
+
'''Lê Hữu Trác''' (黎有晫, tên tự, tên hiệu, bút danh: '''Hải Thượng Lãn Ông''' 海上懶翁, 1720-1791), là một danh y người Việt Nam, thời [[nhà Lê]]. Ông là tác giả của bộ sách 28 tập ''Hải Thượng y tông tâm lĩnh'' (海上醫宗心嶺), được coi là "Bách khoa thư Y học" đầu tiên của Việt Nam.
  
 
==Tiểu sử==
 
==Tiểu sử==
Dòng 15: Dòng 15:
  
 
==Đóng góp==
 
==Đóng góp==
[[Hình:Hải Thượng y tông tâm lĩnh, q.28.jpg|nhỏ|350px|Một đoạn của tập số 28 của bộ sách ''[[Hải Thượng y tông tâm lĩnh]]'', lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]]]]
+
[[Hình:Hải Thượng y tông tâm lĩnh, q.28.jpg|nhỏ|350px|Một đoạn của tập số 28 của bộ sách ''Hải Thượng y tông tâm lĩnh'', lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]]]]
Trong ba mười năm ròng hành nghề và nghiên cứu y học, Lê Hữu Trác đã “vắt gan, vắt ruột”, đem hết tâm trí, sức lực tham khảo các sách thuốc nổi tiếng, như ''Bảo sinh diên thọ toàn yếu'', ''Toàn thư'' của [[Cảnh Nhạc]], ''Hồng nghĩa giác tự y thư'', ''Nam dược thần hiệu'' của [[Tuệ Tĩnh]] …, tổng hợp những thành tựu của y học dân tộc đến thế kỷ thứ XVIII, kết hợp với những nghiên cứu và kinh nghiệm chữa bệnh của bản thân để biên soạn bộ sách ''[[Hải Thượng y tông tâm lĩnh]]'' (海上醫宗心嶺). Bộ sách này gồm 28 tập, 66 quyển, đề cập tới hầu hết các lĩnh vực và vấn đề của [[Đông y]], có giá trị khoa học và thực tiễn hết sức to lớn, truyền lại cho đời sau. 28 tập sách này là:  
+
Trong ba mười năm ròng hành nghề và nghiên cứu y học, Lê Hữu Trác đã “vắt gan, vắt ruột”, đem hết tâm trí, sức lực tham khảo các sách thuốc nổi tiếng, như ''Bảo sinh diên thọ toàn yếu'', ''Toàn thư'' của [[Cảnh Nhạc]], ''Hồng nghĩa giác tự y thư'', ''Nam dược thần hiệu'' của [[Tuệ Tĩnh]] …, tổng hợp những thành tựu của y học dân tộc đến thế kỷ thứ XVIII, kết hợp với những nghiên cứu và kinh nghiệm chữa bệnh của bản thân để biên soạn bộ sách ''Hải Thượng y tông tâm lĩnh'' (海上醫宗心嶺). Bộ sách này gồm 28 tập, 66 quyển, đề cập tới hầu hết các lĩnh vực và vấn đề của [[Đông y]], có giá trị khoa học và thực tiễn hết sức to lớn, truyền lại cho đời sau. 28 tập sách này là:  
<div style="column-count:2;-moz-column-count:2;-webkit-column-count:2">
 
 
#''Y nghiệp thần chương'': bàn thảo và khuyên nhủ về nghề y, về thái độ tư cách của người thầy thuốc với lời ''Y huấn cách ngôn'' và tập thơ ''Y lý thâu nhàn''
 
#''Y nghiệp thần chương'': bàn thảo và khuyên nhủ về nghề y, về thái độ tư cách của người thầy thuốc với lời ''Y huấn cách ngôn'' và tập thơ ''Y lý thâu nhàn''
 
#''Nội kinh yếu chỉ''
 
#''Nội kinh yếu chỉ''
Dòng 46: Dòng 45:
 
#''Nữ công thắng lãm''
 
#''Nữ công thắng lãm''
 
#''Vệ sinh yếu quyết'': khuyên dạy về chăm sóc sức khỏe, luyện tập thân thể, phòng chống bệnh tật, vệ sinh phòng dịch…
 
#''Vệ sinh yếu quyết'': khuyên dạy về chăm sóc sức khỏe, luyện tập thân thể, phòng chống bệnh tật, vệ sinh phòng dịch…
</div>
+
 
 
Có thể nói, bộ sách [[Bách khoa thư]] về Đông y 28 tập của Hải Thượng Lãn Ông là 28 viên ngọc quý, 28 vì sao sáng (nhị thập bát tú) lấp lánh trên bầu trời Y học Phương Đông. Bộ sách của Lãn Ông được giới y học ở trong nước và sau này ở ngoài nước đánh giá rất cao và coi đây là một bộ “Bách khoa thư Y học” đầu tiên của Việt Nam, đánh dấu một bước tiến bộ và phát triển đáng kể của nền y học cổ truyền dân tộc Việt Nam.
 
Có thể nói, bộ sách [[Bách khoa thư]] về Đông y 28 tập của Hải Thượng Lãn Ông là 28 viên ngọc quý, 28 vì sao sáng (nhị thập bát tú) lấp lánh trên bầu trời Y học Phương Đông. Bộ sách của Lãn Ông được giới y học ở trong nước và sau này ở ngoài nước đánh giá rất cao và coi đây là một bộ “Bách khoa thư Y học” đầu tiên của Việt Nam, đánh dấu một bước tiến bộ và phát triển đáng kể của nền y học cổ truyền dân tộc Việt Nam.
  
Lãn Ông cũng rất quan tâm đến đạo đức của người thầy thuốc và đã thể hiện các quan điểm y đức của mình trong lời ''Y huấn cách ngôn'', ở tập đầu của bộ sách ''Hải Thượng y tông tâm lĩnh''. Những lời này rất gần gũi, tương đồng với “Lời thề” của [[Hippocrate]] (460-377 TCN). Kỳ lạ thay, hai bậc đại danh y sinh ra từ hai phương trời vô cùng xa cách, sống trong hai thời đại hoàn toàn khác biệt, tuyệt nhiên chẳng có mối liên hệ nào, nhưng lại có nhiều điểm gặp nhau trong tư tưởng. Vì vậy, mặc dù thời đại có đổi thay, khoa học có tiến bộ, nhưng những chân lý đạo đức thì vẫn giữ nguyên giá trị vĩnh hằng muôn thuở và vẫn xa lạ với mọi thứ cạm bẫy, vinh hoa.
+
Lãn Ông cũng rất quan tâm đến đạo đức của người thầy thuốc và đã thể hiện các quan điểm y đức của mình trong lời ''Y huấn cách ngôn'', rất gần gũi, tương đồng với “Lời thề” của [[Hippocrate]] (460-377 TCN). Kỳ lạ thay, hai bậc đại danh y sinh ra từ hai phương trời vô cùng xa cách, sống trong hai thời đại hoàn toàn khác biệt, tuyệt nhiên chẳng có mối liên hệ nào, nhưng lại có nhiều điểm gặp nhau trong tư tưởng. Vì vậy, mặc dù thời đại có đổi thay, khoa học có tiến bộ, nhưng những chân lý đạo đức thì vẫn giữ nguyên giá trị vĩnh hằng muôn thuở và vẫn xa lạ với mọi thứ cạm bẫy, vinh hoa.
  
 
Lê Hữu Trác còn có một số tác phẩm giá trị khác như ''Thượng kinh ký sự'' (1783), ''Vận khí bí điển'' (1786)… và nhiều bài thơ chữ Hán.
 
Lê Hữu Trác còn có một số tác phẩm giá trị khác như ''Thượng kinh ký sự'' (1783), ''Vận khí bí điển'' (1786)… và nhiều bài thơ chữ Hán.
[[Hình:Lăng mộ Hải Thượng Lãn Ông.png|nhỏ|350px|Lăng mộ Hải Thượng Lãn Ông tại Hương Sơn, Hà Tĩnh]]
+
 
 
Sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã có tác dụng và ảnh hưởng to lớn đối với lịch sử y học và y tế Việt Nam, đúng như lời nhận định của Giáo sư [[Hồ Đắc Di]], Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam trong dịp Lễ Kỷ niệm 250 năm Ngày sinh của Hải Thượng Lãn Ông (1720-1970) tại Hà Nội: “Cuộc đời của Lãn Ông là một bài học lớn về truyền thống bảo vệ sức khỏe của dân tộc ta, đạo đức người thầy thuốc Việt Nam, ý chí phấn đấu xây dựng một nền y học khoa học, dân tộc và đại chúng… Người cán bộ y tế chúng ta rất tự hào về bậc tiền bối, có một sự nghiệp hiển hách như Hải Thượng Lãn Ông, người đã ghi trong lịch sử nước ta những trang sử vàng chói lọi. Chúng ta nguyện noi gương Lãn Ông, kế tục sự nghiệp của Lãn Ông và làm tròn nhiệm vụ của người thầy thuốc Việt Nam, góp phần xây dựng nền y học Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh”.
 
Sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã có tác dụng và ảnh hưởng to lớn đối với lịch sử y học và y tế Việt Nam, đúng như lời nhận định của Giáo sư [[Hồ Đắc Di]], Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam trong dịp Lễ Kỷ niệm 250 năm Ngày sinh của Hải Thượng Lãn Ông (1720-1970) tại Hà Nội: “Cuộc đời của Lãn Ông là một bài học lớn về truyền thống bảo vệ sức khỏe của dân tộc ta, đạo đức người thầy thuốc Việt Nam, ý chí phấn đấu xây dựng một nền y học khoa học, dân tộc và đại chúng… Người cán bộ y tế chúng ta rất tự hào về bậc tiền bối, có một sự nghiệp hiển hách như Hải Thượng Lãn Ông, người đã ghi trong lịch sử nước ta những trang sử vàng chói lọi. Chúng ta nguyện noi gương Lãn Ông, kế tục sự nghiệp của Lãn Ông và làm tròn nhiệm vụ của người thầy thuốc Việt Nam, góp phần xây dựng nền y học Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh”.
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: