Sửa đổi Lê Hữu Trác

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 49: Dòng 49:
 
Có thể nói, bộ sách [[Bách khoa thư]] về Đông y 28 tập của Hải Thượng Lãn Ông là 28 viên ngọc quý, 28 vì sao sáng (nhị thập bát tú) lấp lánh trên bầu trời Y học Phương Đông. Bộ sách của Lãn Ông được giới y học ở trong nước và sau này ở ngoài nước đánh giá rất cao và coi đây là một bộ “Bách khoa thư Y học” đầu tiên của Việt Nam, đánh dấu một bước tiến bộ và phát triển đáng kể của nền y học cổ truyền dân tộc Việt Nam.
 
Có thể nói, bộ sách [[Bách khoa thư]] về Đông y 28 tập của Hải Thượng Lãn Ông là 28 viên ngọc quý, 28 vì sao sáng (nhị thập bát tú) lấp lánh trên bầu trời Y học Phương Đông. Bộ sách của Lãn Ông được giới y học ở trong nước và sau này ở ngoài nước đánh giá rất cao và coi đây là một bộ “Bách khoa thư Y học” đầu tiên của Việt Nam, đánh dấu một bước tiến bộ và phát triển đáng kể của nền y học cổ truyền dân tộc Việt Nam.
  
Lãn Ông cũng rất quan tâm đến đạo đức của người thầy thuốc và đã thể hiện các quan điểm y đức của mình trong lời ''Y huấn cách ngôn'', ở tập đầu của bộ sách ''Hải Thượng y tông tâm lĩnh''. Những lời này rất gần gũi, tương đồng với “Lời thề” của [[Hippocrate]] (460-377 TCN). Kỳ lạ thay, hai bậc đại danh y sinh ra từ hai phương trời vô cùng xa cách, sống trong hai thời đại hoàn toàn khác biệt, tuyệt nhiên chẳng có mối liên hệ nào, nhưng lại có nhiều điểm gặp nhau trong tư tưởng. Vì vậy, mặc dù thời đại có đổi thay, khoa học có tiến bộ, nhưng những chân lý đạo đức thì vẫn giữ nguyên giá trị vĩnh hằng muôn thuở và vẫn xa lạ với mọi thứ cạm bẫy, vinh hoa.
+
Lãn Ông cũng rất quan tâm đến đạo đức của người thầy thuốc và đã thể hiện các quan điểm y đức của mình trong lời ''Y huấn cách ngôn'', rất gần gũi, tương đồng với “Lời thề” của [[Hippocrate]] (460-377 TCN). Kỳ lạ thay, hai bậc đại danh y sinh ra từ hai phương trời vô cùng xa cách, sống trong hai thời đại hoàn toàn khác biệt, tuyệt nhiên chẳng có mối liên hệ nào, nhưng lại có nhiều điểm gặp nhau trong tư tưởng. Vì vậy, mặc dù thời đại có đổi thay, khoa học có tiến bộ, nhưng những chân lý đạo đức thì vẫn giữ nguyên giá trị vĩnh hằng muôn thuở và vẫn xa lạ với mọi thứ cạm bẫy, vinh hoa.
  
 
Lê Hữu Trác còn có một số tác phẩm giá trị khác như ''Thượng kinh ký sự'' (1783), ''Vận khí bí điển'' (1786)… và nhiều bài thơ chữ Hán.
 
Lê Hữu Trác còn có một số tác phẩm giá trị khác như ''Thượng kinh ký sự'' (1783), ''Vận khí bí điển'' (1786)… và nhiều bài thơ chữ Hán.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: