Sửa đổi Lê Hữu Trác

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 12: Dòng 12:
 
Con đường mà Lê Hữu Trác đến với [[y học]] rồi nguyện cống hiến cả cuộc đời cho nghề thuốc không bằng phẳng, suôn sẻ mà trải qua nhiều biến cố thăng trầm nhiều băn khoăn, do dự. Sống trong một xã hội loạn lạc, đầy sóng gió thời “vua Lê, chúa Trịnh”, ông đã thấy rõ “cảnh làm quan là cái biển lênh đênh, chìm mổi hiểm nghèo”, “vào cửa công hầu sâu tựa biển” (tự thuật), bản thân thì bị bệnh kéo dài mãi không khỏi, con cái thì bệnh tật, chết yểu, đặc biệt là trường hợp mất đứa con yêu thông minh, dĩnh ngộ cộng với sự ra đi của người anh trai thứ năm vì mắc bệnh hiểm nghèo khiến cho ông giác ngộ mới quyết tâm theo đuổi nghiệp y.
 
Con đường mà Lê Hữu Trác đến với [[y học]] rồi nguyện cống hiến cả cuộc đời cho nghề thuốc không bằng phẳng, suôn sẻ mà trải qua nhiều biến cố thăng trầm nhiều băn khoăn, do dự. Sống trong một xã hội loạn lạc, đầy sóng gió thời “vua Lê, chúa Trịnh”, ông đã thấy rõ “cảnh làm quan là cái biển lênh đênh, chìm mổi hiểm nghèo”, “vào cửa công hầu sâu tựa biển” (tự thuật), bản thân thì bị bệnh kéo dài mãi không khỏi, con cái thì bệnh tật, chết yểu, đặc biệt là trường hợp mất đứa con yêu thông minh, dĩnh ngộ cộng với sự ra đi của người anh trai thứ năm vì mắc bệnh hiểm nghèo khiến cho ông giác ngộ mới quyết tâm theo đuổi nghiệp y.
  
Vào khoảng năm 1743, ông rời Thăng Long về quê ngoại, ở thôn Bầu Thượng, xã Tình Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh [[Hà Tĩnh]], để thay anh chăm sóc mẹ già. Đây là nơi Lê Hữu Trác bắt đầu khởi nghiệp y đạo, trị bệnh cứu người. Vì vậy, ông lấy biệt hiệu là Hải Thượng Lãn Ông (海上懶翁, "Ông Lười" ở Hải Dương, quê cha và Bầu Thượng, quê mẹ). Khi về Hương Sơn ẩn cư học thuốc, ông miệt mài ngày đêm, đọc rất nhiều sách và lặn lội lên rừng kiếm cây thuốc quý… Năm 1751, ông ra Kinh đô tìm thầy học thêm nhưng không gặp được thầy giỏi, ông lại trở về Hà Tĩnh say mê nghiên cứu. Chẳng bao lâu trở thành danh y nổi tiếng khắp vùng, năm 1760, ông mở trường dạy thuốc cho môn đệ, trao đổi với đồng nghiệp về y lý và biện chứng luận trị, sưu tầm phương thuốc… Năm 1782, ông được mời lên Kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán, con trai chúa [[Trịnh Sâm]]. Ở Thăng Long, Lãn Ông đã gặp người em rể họ là Bảng nhãn [[Lê Quý Đôn]] đang làm Thượng thư Bộ Lễ và đàm luận văn chương, thế sự rất là tâm đắc. Chữa bệnh cho thế tử xong, ông được Chúa Trịnh mời ở lại triều để làm quan Thái y, chăm lo sức khỏe cho cung Vua phủ Chúa, nhưng ông đã một mực từ chối xin về quê, lấy cớ phải chắm sóc mẹ già. Trong dịp này, ông viết cuốn ''Thương kinh ký sự'' (Kể chuyện lên Kinh), một tác phẩm văn thơ nổi tiếng thời đó, thể hiện nỗi lòng và chí hướng của mình.
+
Vào khoảng năm 1743, ông rời Thăng Long về quê ngoại, ở thôn Bầu Thượng, xã Tình Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh [[Hà Tĩnh]], để thay anh chăm sóc mẹ già. Đây là nơi Lê Hữu Trác bắt đầu khởi nghiệp y đạo, trị bệnh cứu người. Vì vậy, ông lấy biệt hiệu là Hải Thượng Lãn Ông (海上懶翁, "Ông Lười" ở Hải Dương, quê cha và Bầu Thượng, quê mẹ). Khi về Hương Sơn ẩn cư học thuốc, ông miệt mài ngày đêm, đọc rất nhiều sách và lặn lội lên rừng kiếm cây thuốc quý… Năm 1751, ông ra Kinh đô tìm thầy học thêm nhưng không gặp được thầy giỏi, ông lại trở về Hà Tĩnh say mê nghiên cứu. Chẳng bao lâu trở thành danh y nổi tiếng khắp vùng, năm 1760, ông mở trường dạy thuốc cho môn đệ, trao đổi với đồng nghiệp về y lý và biện chứng luận trị, sưu tầm phương thuốc… Năm 1782, ông được mời lên Kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán, con trai chúa [[Trịnh Sâm]]. Ở Thăng Long, Lãn Ông đã gặp người em rể họ là Bảng nhãn [[Lê Quý Đôn]] đang làm Thượng thư Bộ Lễ và đàm luận văn chương, thế sự rất là tâm đắc. Chữa bệnh cho thế tử xong, ông được Chúa Trịnh mời ở lại triều để làm quan Thái y, chăm lo sức khỏe cho cung Vua phủ Chúa, nhưng ông đã một mực từ chối xin về quê, lấy cớ phải chắm sóc mẹ già. Trong dịp này, ông viết cuốn “Thương kinh ký sự” (Kể chuyện lên Kinh), một tác phẩm văn thơ nổi tiếng thời đó, thể hiện nỗi lòng và chí hướng của mình.
 
 
 
==Đóng góp==
 
==Đóng góp==
 
[[Hình:Hải Thượng y tông tâm lĩnh, q.28.jpg|nhỏ|350px|Một đoạn của tập số 28 của bộ sách ''[[Hải Thượng y tông tâm lĩnh]]'', lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]]]]
 
[[Hình:Hải Thượng y tông tâm lĩnh, q.28.jpg|nhỏ|350px|Một đoạn của tập số 28 của bộ sách ''[[Hải Thượng y tông tâm lĩnh]]'', lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]]]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: