Sửa đổi Kiểm soát ô nhiễm môi trường

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Kiểm soát ô nhiễm môi trường''' là tập hợp các biện pháp, hoạt động nhằm phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện, xử lý ô nhiễm và phục hồi môi trường. Trong nhiều trường hợp, kiểm soát ô nhiễm môi trường cũng đồng nghĩa với việc ngăn chặn phát sinh, giảm thiểu và loại bỏ các chất gây ô nhiễm (ở các thể loại rắn, lỏng, khí và các dạng tiếng ồn, bức xạ, độ rung) ra môi trường.
+
, tập hợp các biện pháp, hoạt động nhằm phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện, xử lý ô nhiễm và phục hồi môi trường. Trong nhiều trường hợp, kiểm soát ô nhiễm môi trường cũng đồng nghĩa với việc ngăn chặn phát sinh, giảm thiểu và loại bỏ các chất gây ô nhiễm (ở các thể loại rắn, lỏng, khí và các dạng tiếng ồn, bức xạ, độ rung) ra môi trường.
  
 
Các nội dung chính của kiểm soát ô nhiễm môi trường bao gồm: (i) Phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường từ khi chưa phát sinh; (ii) phát hiện ô nhiễm môi trường; (iii) giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường khi đã phát sinh và; (iv) phục hồi môi trường ở những nơi đã bị ô nhiễm. Phòng ngừa ô nhiễm môi trường (còn gọi là kiểm soát đầu đường ống) là việc đánh giá, dự báo các tác động đối với môi trường, đề xuất, thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, xử lý trước khi triển khai dự án mới. Khuyến khích lối sống thân thiện với môi trường, áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn, sử dụng hiệu quả tài nguyên, năng lượng... Phát hiện ô nhiễm môi trường được thực hiện  thông qua quan trắc môi trường để xác định địa điểm, mức độ, phạm vi và nguyên nhân gây ô nhiễm. Giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường khi đã phát sinh (còn gọi là kiểm soát cuối đường ống) là việc quản lý chất thải, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và xử lý các chất thải đạt yêu cầu về bảo vệ môi trường. Phục hồi môi trường là việc cải thiện, nâng cao chất lượng các thành phần môi trường ở những nơi đã bị ô nhiễm đạt tiêu chuẩn môi trường.
 
Các nội dung chính của kiểm soát ô nhiễm môi trường bao gồm: (i) Phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường từ khi chưa phát sinh; (ii) phát hiện ô nhiễm môi trường; (iii) giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường khi đã phát sinh và; (iv) phục hồi môi trường ở những nơi đã bị ô nhiễm. Phòng ngừa ô nhiễm môi trường (còn gọi là kiểm soát đầu đường ống) là việc đánh giá, dự báo các tác động đối với môi trường, đề xuất, thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, xử lý trước khi triển khai dự án mới. Khuyến khích lối sống thân thiện với môi trường, áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn, sử dụng hiệu quả tài nguyên, năng lượng... Phát hiện ô nhiễm môi trường được thực hiện  thông qua quan trắc môi trường để xác định địa điểm, mức độ, phạm vi và nguyên nhân gây ô nhiễm. Giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường khi đã phát sinh (còn gọi là kiểm soát cuối đường ống) là việc quản lý chất thải, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và xử lý các chất thải đạt yêu cầu về bảo vệ môi trường. Phục hồi môi trường là việc cải thiện, nâng cao chất lượng các thành phần môi trường ở những nơi đã bị ô nhiễm đạt tiêu chuẩn môi trường.
Dòng 8: Dòng 8:
 
Ở Việt Nam công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường là một nội dung quan trọng của bảo vệ môi trường. Các dự án đầu tư bắt buộc phải thực hiện đánh giá tác động môi trường trước khi triển khai. Lối sống xanh, tiêu dùng bền vững, sản xuất sạch hơn, sử dụng hiệu quả tài nguyên,… được khuyến khích áp dụng. Hệ thống quan trắc môi trường quốc gia, địa phương và của các doanh nghiệp được thiết lập, vận hành nhằm kịp thời phát hiện ô nhiễm môi trường. Hệ thống tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật môi trường, giấy phép môi trường và các hình thức xử phạt vi phạm được ban hành. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bắt buộc phải xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật trước khi thải ra môi trường. Chất thải từ hộ gia đình và cộng đồng được Nhà nước tổ chức thu gom, xử lý. Các khu vực ô nhiễm môi trường từng bước được phục hồi thông qua các chương trình, kế hoạch, đề án. Các nội dung về kiểm soát ô nhiễm môi trường được quy định trong Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở Trung ương, chịu trách nhiệm về kiểm soát ô nhiễm môi trường ở cấp quốc gia, đối với các vấn đề liên tỉnh. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thông qua Sở Tài nguyên và Môi trường, chịu trách nhiệm về kiểm soát ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh, thành phố.
 
Ở Việt Nam công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường là một nội dung quan trọng của bảo vệ môi trường. Các dự án đầu tư bắt buộc phải thực hiện đánh giá tác động môi trường trước khi triển khai. Lối sống xanh, tiêu dùng bền vững, sản xuất sạch hơn, sử dụng hiệu quả tài nguyên,… được khuyến khích áp dụng. Hệ thống quan trắc môi trường quốc gia, địa phương và của các doanh nghiệp được thiết lập, vận hành nhằm kịp thời phát hiện ô nhiễm môi trường. Hệ thống tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật môi trường, giấy phép môi trường và các hình thức xử phạt vi phạm được ban hành. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bắt buộc phải xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật trước khi thải ra môi trường. Chất thải từ hộ gia đình và cộng đồng được Nhà nước tổ chức thu gom, xử lý. Các khu vực ô nhiễm môi trường từng bước được phục hồi thông qua các chương trình, kế hoạch, đề án. Các nội dung về kiểm soát ô nhiễm môi trường được quy định trong Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở Trung ương, chịu trách nhiệm về kiểm soát ô nhiễm môi trường ở cấp quốc gia, đối với các vấn đề liên tỉnh. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thông qua Sở Tài nguyên và Môi trường, chịu trách nhiệm về kiểm soát ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh, thành phố.
  
==Tài liệu tham khảo==
+
Tài liệu tham khảo:
  
* Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Quang Hùng, Lâm Minh Triết, Giáo trình Con người và Môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, 310 tr., 2010.
+
1. Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Quang Hùng, Lâm Minh Triết, Giáo trình Con người và Môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, 310 tr., 2010.
  
* Nathanson, J.A., Pollution Control, Encyclopedia Britannica, https://www.britannica.com/technology/pollution-control; truy cập ngày 18/12/2019.
+
2. Nathanson, J.A., Pollution Control, Encyclopedia Britannica, https://www.britannica.com/technology/pollution-control; truy cập ngày 18/12/2019.
  
* Pollution Control, Encyclopedia, https://www.encyclopedia.com/environment/encyclopedias-almanacs-transcriptsand-maps/pollution-control; truy cập ngày 18/12/2019.
+
3. Pollution Control, Encyclopedia, https://www.encyclopedia.com/environment/encyclopedias-almanacs-transcriptsand-maps/pollution-control; truy cập ngày 18/12/2019.
  
* Quốc hội Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường 1993, 2005, 2014.
+
4. Quốc hội Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường 1993, 2005, 2014.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: