Sửa đổi Kháng thể

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 5: Dòng 5:
 
Để hệ miễn dịch nhận diện hàng triệu kháng nguyên khác nhau, chỗ gắn kháng nguyên tại hai đầu của kháng thể phải đa dạng tương xứng. Trái ngược, phần còn lại của kháng thể lại khá đồng nhất, nó chỉ có một vài biến thể xác định ''lớp'' (loại) hay ''isotype'' (đồng kiểu) gồm [[IgA]], [[IgD]], [[IgE]], [[IgG]], [[IgM]]. Vùng bất biến tại thân kháng thể bao gồm những vị trí tham gia tương tác với thành phần khác của hệ miễn dịch. Các kháng thể khác lớp khác biệt ở nơi chúng được giải phóng trong cơ thể và giai đoạn của phản ứng miễn dịch.
 
Để hệ miễn dịch nhận diện hàng triệu kháng nguyên khác nhau, chỗ gắn kháng nguyên tại hai đầu của kháng thể phải đa dạng tương xứng. Trái ngược, phần còn lại của kháng thể lại khá đồng nhất, nó chỉ có một vài biến thể xác định ''lớp'' (loại) hay ''isotype'' (đồng kiểu) gồm [[IgA]], [[IgD]], [[IgE]], [[IgG]], [[IgM]]. Vùng bất biến tại thân kháng thể bao gồm những vị trí tham gia tương tác với thành phần khác của hệ miễn dịch. Các kháng thể khác lớp khác biệt ở nơi chúng được giải phóng trong cơ thể và giai đoạn của phản ứng miễn dịch.
  
Kháng thể cùng với [[tế bào B]] và [[tế bào T]] làm thành bộ phận quan trọng nhất của [[hệ miễn dịch thích nghi]]. Chúng hiện hữu ở hai dạng: một là gắn với [[tế bào B]] còn kia là dạng tan, không gắn và được thấy trong [[dịch ngoại bào]] như [[huyết tương]]. Ban đầu, tất cả kháng thể đều ở dạng thứ nhất, gắn vào bề mặt của tế bào B và khi ấy chúng được gọi là [[thụ thể tế bào B]] (BCR). Sau khi một kháng nguyên bám vào BCR, tế bào B hoạt hóa để tăng sinh và biệt hóa thành [[tế bào huyết tương]] tiết kháng thể tan với cùng paratope, hoặc [[tế bào B nhớ]] sống sót trong cơ thể để tạo miễn dịch lâu dài với kháng nguyên.<ref name="pmid17337763">{{cite journal|vauthors=Borghesi L, Milcarek C|year=2006|title=From B cell to plasma cell: regulation of V(D)J recombination and antibody secretion|journal=Immunologic Research|volume=36|issue=1–3|pages=27–32|doi=10.1385/IR:36:1:27|pmid=17337763|s2cid=27041937}}</ref> Các kháng thể tan được giải phóng vào máu, dịch mô, hay nhiều [[chất tiết]]. Miễn dịch trung gian kháng thể đôi khi được gọi, hay được xem là một phần của [[miễn dịch dịch thể]].<ref name=Pier>{{cite book | vauthors = Pier GB, Lyczak JB, Wetzler LM | title = Immunology, Infection, and Immunity | publisher = ASM Press| year = 2004 | isbn = 978-1-55581-246-1}}</ref>  
+
Kháng thể cùng với [[tế bào B]] và [[tế bào T]] làm thành bộ phận quan trọng nhất của [[hệ miễn dịch thích nghi]]. Chúng hiện hữu ở hai dạng: một là gắn với [[tế bào B]] còn kia là dạng tan, không gắn và được thấy trong [[dịch ngoại bào]] như [[huyết tương]]. Ban đầu, tất cả kháng thể đều ở dạng thứ nhất, gắn vào bề mặt của tế bào B và khi ấy chúng được gọi là [[thụ thể tế bào B]] (BCR). Sau khi một kháng nguyên bám vào BCR, tế bào B hoạt hóa để tăng sinh và biệt hóa thành [[tế bào huyết tương]] tiết kháng thể tan với cùng paratope, hoặc [[tế bào B ký ức]] sống sót trong cơ thể để tạo miễn dịch lâu dài với kháng nguyên.<ref name="pmid17337763">{{cite journal|vauthors=Borghesi L, Milcarek C|year=2006|title=From B cell to plasma cell: regulation of V(D)J recombination and antibody secretion|journal=Immunologic Research|volume=36|issue=1–3|pages=27–32|doi=10.1385/IR:36:1:27|pmid=17337763|s2cid=27041937}}</ref> Các kháng thể tan được giải phóng vào máu, dịch mô, hay nhiều [[chất tiết]]. Miễn dịch trung gian kháng thể đôi khi được gọi, hay được xem là một phần của [[miễn dịch dịch thể]].<ref name=Pier>{{cite book | vauthors = Pier GB, Lyczak JB, Wetzler LM | title = Immunology, Infection, and Immunity | publisher = ASM Press| year = 2004 | isbn = 978-1-55581-246-1}}</ref>  
  
 
Kháng thể là [[glycoprotein]] thuộc [[siêu họ globulin miễn dịch]]. Các thuật ngữ 'kháng thể' và 'globulin miễn dịch' thường được xem như đồng nghĩa và có thể dùng hoán đổi,<ref name="Rhoades"/> dù vậy 'kháng thể' đôi khi chỉ nói đến dạng tan được tiết ra, tức là loại đi thụ thể tế bào B.<ref>{{Cite web |title=MeSH Browser – Immunoglobulins |url=https://meshb.nlm.nih.gov/record/ui?ui=D007136 |access-date=2020-10-25 |website=meshb.nlm.nih.gov}}</ref>
 
Kháng thể là [[glycoprotein]] thuộc [[siêu họ globulin miễn dịch]]. Các thuật ngữ 'kháng thể' và 'globulin miễn dịch' thường được xem như đồng nghĩa và có thể dùng hoán đổi,<ref name="Rhoades"/> dù vậy 'kháng thể' đôi khi chỉ nói đến dạng tan được tiết ra, tức là loại đi thụ thể tế bào B.<ref>{{Cite web |title=MeSH Browser – Immunoglobulins |url=https://meshb.nlm.nih.gov/record/ui?ui=D007136 |access-date=2020-10-25 |website=meshb.nlm.nih.gov}}</ref>
Dòng 13: Dòng 13:
 
Kháng thể là những [[protein]] nặng (~150 k[[Dalton (đơn vị)|Da]]) có kích cỡ khoảng 10 [[nanomet|nm]],<ref>{{cite journal | vauthors = Reth M | title = Matching cellular dimensions with molecular sizes | journal = Nature Immunology | volume = 14 | issue = 8 | pages = 765–7 | date = August 2013 | pmid = 23867923 | doi = 10.1038/ni.2621 | s2cid = 24333875 | url = http://www.slas.ac.cn/upload/20130815-4.pdf }}</ref> gồm ba vùng dạng cầu tạo thành hình tựa chữ Y.
 
Kháng thể là những [[protein]] nặng (~150 k[[Dalton (đơn vị)|Da]]) có kích cỡ khoảng 10 [[nanomet|nm]],<ref>{{cite journal | vauthors = Reth M | title = Matching cellular dimensions with molecular sizes | journal = Nature Immunology | volume = 14 | issue = 8 | pages = 765–7 | date = August 2013 | pmid = 23867923 | doi = 10.1038/ni.2621 | s2cid = 24333875 | url = http://www.slas.ac.cn/upload/20130815-4.pdf }}</ref> gồm ba vùng dạng cầu tạo thành hình tựa chữ Y.
  
Ở người và đa phần [[động vật có vú]], một đơn vị kháng thể bao gồm bốn [[chuỗi polypeptide]], hai ''chuỗi nặng'' giống hệt và hai ''chuỗi nhẹ'' giống hệt được kết nối bởi [[liên kết disulfide]]. Mỗi chuỗi là một dãy các miền, mỗi miền là khoảng 110 [[amino acid]] sắp theo trình tự có phần giống nhau. Trong những sơ đồ đơn giản những miền này thường được biểu diễn bằng hình chữ nhật. Chuỗi nhẹ gồm một miền biến đổi V<sub>L</sub> và một miền không đổi C<sub>L</sub>, còn chuỗi nặng chứa một miền biến đổi V<sub>H</sub> và ba đến bốn miền không đổi C<sub>H</sub>1, C<sub>H</sub>2, ...<ref>{{cite journal | vauthors = Barclay AN | title = Membrane proteins with immunoglobulin-like domains—a master superfamily of interaction molecules | journal = Seminars in Immunology | volume = 15 | issue = 4 | pages = 215–23 | date = August 2003 | pmid = 14690046 | doi = 10.1016/S1044-5323(03)00047-2 }}</ref>
+
Ở người và đa phần [[động vật có vú]], một đơn vị kháng thể bao gồm bốn [[chuỗi polypeptide]], hai ''chuỗi nặng'' giống hệt và hai ''chuỗi nhẹ'' giống hệt được kết nối bởi [[liên kết disulfide]].<ref name = woof/> Mỗi chuỗi là một dãy các miền, mỗi miền là khoảng 110 [[amino acid]] sắp theo trình tự có phần giống nhau. Trong những sơ đồ đơn giản những miền này thường được biểu diễn bằng hình chữ nhật. Chuỗi nhẹ gồm một miền biến đổi V<sub>L</sub> và một miền không đổi C<sub>L</sub>, còn chuỗi nặng chứa một miền biến đổi V<sub>H</sub> và ba đến bốn miền không đổi C<sub>H</sub>1, C<sub>H</sub>2, ...<ref>{{cite journal | vauthors = Barclay AN | title = Membrane proteins with immunoglobulin-like domains—a master superfamily of interaction molecules | journal = Seminars in Immunology | volume = 15 | issue = 4 | pages = 215–23 | date = August 2003 | pmid = 14690046 | doi = 10.1016/S1044-5323(03)00047-2 }}</ref>
 
{{clear}}
 
{{clear}}
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
 
{{Reflist}}
 
{{Reflist}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)